Giáo án Đại số 8 - Tuần 6 - Tiết: 12 - Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

I.Mục tiêu :

- HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử .

II. Chuẩn Bị : Phiếu học tập , bảng phụ .

III. Tiến Trình Dạy Học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tuần 6 - Tiết: 12 - Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :6 , Tiết : 12 Ngày soạn :06/10/2004 Bài 8 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP I.Mục tiêu : HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử . II. Chuẩn Bị : Phiếu học tập , bảng phụ . III. Tiến Trình Dạy Học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1: Kiểm tra tìm kiến thức mới -Chữa bài tập 47c SGK Chữa bài tập 50 - GV nhận xét chung và cho điểm HS thực hiện : *47c )Phân tích đa thức thành nhân tử 3x2 –3xy –5x +5y =(3x2 –3xy)-( 5x -5y) =3x(x-y)-5(x-y) =(x-y)(3x-5) * 50 ) Tĩm x biết : 5x( x-3) –x +3 =0 5x( x-3) –(x –3) =0 (5x-1)(x –3) =0 x –3 = 0 hay 5x-1=0 x=3 hay x = - 1HS nhận xét Kq và cách trình bày cuat các bạn . Hoạt dộng 2 : Ví dụ - GV nêu VD 1 : * Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2 Dùng phương pháp nào để phân tích ? -Sau khi đặt nhân tử chung còn phân tích được nữa không . - GV nêu VD 2 : * Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – 2xy + y2 –9 - Dùng P2 đặt nhân tử chung để phân tích được không ? Vì sao ? Dùng P2 nào để phân tích bài này - GV : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta cần tuân theo các bước sau : +) Đặt nhân tử chung +) Dùng HĐT +) Nhóm các hạng tử ( nếu cần thiết đưa dấu ‘-‘ ra ngoài để đổi dấu các hạng tử . - HS : Dùng phương pháp đặt nhân tử chung : 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x(x2 –2xy + y2) -HS : Dùng HĐT phân tích trong ngoặc 5x(x2 –2xy + y2) = 5x( x-y)2 - HS : Vì cả 4 hạng tử đều không có nhân tử chung nên không dùng phương pháp đặt nhân tử chung . x2 – 2xy + y2 –9 = ( x-y)2 – 32 = ( x-y –3 )( x-y+3) Hoạt động 3 : Aùp dụng -Nêu [?1] ( 1hs làm trên bảng , cả lớp làm ra giấy nháp ) - Phân tích đa thức sau thành nhân tử 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy -Nêu [?2] ( 1hs làm trên bảng , cả lớp làm ra giấy nháp ) x2 + 2x +1 – y2 tại x = 94.5 , y=4.5 - GV nhận xét và cho điểm -HS thực hiện : 2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy = 2xy (x2 – y2 – 2y –1) = 2xy [(x2-(y-1)2] = 2xy(x+y+1)(x-y-1) - HS thực hiện tính nhanh : x2 + 2x +1 – y2 = (x+1)2-y2 = ( x+1+y)(x+1-y) . Thay x = 94.5 , y=4.5 vào ta có : ( x+1+y)(x+1-y) =( 94.5+1+4.5) +( 94.5+1-4.5) = 100.91 = 9100 - 1HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 4 : Củng cố Cho HS làm bài tập 51c theo nhóm Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau . Chốt lại cơ bản nguyên tắc phân tích thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . - HS thực hiện tho 4 nhóm và cho biết kết quả của nhóm mình . Hướng dẫn ở nhà - HS ghi bài tập về nhà 51a , b 52; 53 ; 57 Ký Duyệt (TT)

File đính kèm:

  • docT12.DOC