I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng toán. Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút dạ. On tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Tổ chức lớp :1
2. Kiểm tra bài cũ : 6
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1060 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 7 Tiết 14 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Ngày soạn : 27/09/09
Tiết 14 : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP(tiếp)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Củng cố các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, HS giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải một số dạng toán. Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử, thêm bớt hạng tử.
Thái độ : Cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , thước thẳng, phấn màu, bút dạ.
HS : Bảng nhóm, bút dạ. Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tổ chức lớp :1’
Kiểm tra bài cũ : 6’
ĐT
Câu hỏi
Đáp án
điểm
Khá
HS chữa bài tập 54 a, c tr 25 SGK
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a) x3+2x2y + xy2–9x c) x4 – 2x2
x3 + 2x2y + xy2 – 9x
= x(x2 + 2xy + y2 – 9)
= x[(x2 + 2xy + y2) – 9]
= x[(x + y)2 – 32] = x(x + y + 3)(x + y – 3)
x4 – 2x2 = x2(x2 – 2)
= x2[x2 – ] = x2(x + )(x –
3đ
3đ
4đ
3. Bài mới :
Giới thiệu bài :1’Để củng cố lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và giải các dạng bài tập phân tích đa thức thành nhân tử. Hôm nay chúng ta tổ chức tiết luyện tập.
Tiến trình bài dạy :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
32’
HĐ1:LUYỆN TẬP
GV đưa bài 55 tr 25 SGK lên bảng
Tìm x biết :
x3
GV cho HS suy nghĩ rồi hỏi : Để tìm x trong bài toán trên em làm như thế nào ?
Câu a, phân tích vế trái bằng cách nào?
khi nào? Hãy tìm x?
(2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0
Em có nhận xét gì vế trái của đẳng thức?
Hãy áp dụng hằng đẳng thức này để phân tích thành nhân tử rồi tìm x.
x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
GV Phân tích vế trái thành nhân tử như thế nào ?
Để làm xuất hiện nhân tử chung ta làm thế nào ?
Một HS khác lên bảng làm tiếp.
Đưa bài 56 tr 25 SGK lên bảng
Tính nhanh giá trị của biểu thức
x2 + x + tại x = 49,75
Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta làm thế nào ?
Gọi một HS lên bảng làm câu a
x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
GV phân tích x2 – y2 – 2y – 1 thành nhân tử bằng cách nào ?
GV vậy phân tích đa thức thành nhân tử có ích lợi trong việc tính nhanh giá trị của biểu thức, giải toán tìm x
GV đưa bài tập 53 tr 24 SGK lên bảng
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
x2 – 4x + 3
GV ta có thể phân tích đa thức này bằng phương pháp đã học không ?
Ta sẻ phân tích đa thức này bằng phương pháp khác.
Tách – 4x = –x – 3x
Khi đó đa thức biến đổi thành x2 – x – 2x + 2 đến đây hãy phân tích đa thức thành nhân tử.
Có thể tách 3 = 4 – 1
x2 – 4x + 3 =
= x2 – 1 – 4x + 4
= (x – 1)(x + 1) – 4(x – 1)
= (x – 1)(x – 3)
Tổng quát :
ax2 + bx + c =
= ax2 + b1x + b2x + c
Trong đó :
b) x2 + 5x + 4
Tách hạng tử như thế nào?
GV yêu cầu HS làm bài 57d tr 25 SGK
Phân tích đa thức x4 + 4 thành nhân tử
Gợi ý : Để giải bài này ta thêm bớt hạng tử
Ta thấy : x4 =
4 = 22
Vậy để xuất hiện hàng đẳng thức bình phương của một tổng ta cần thêm hạng tử nào ?
Vậy để đa thức không đổi ta phải bớt 4x2
Khi đó đa thức đã cho như thế nào ?
Hãy phân tích tiếp bằng các phương pháp đã học
Để tìm x ta phân tích vế trái thành nhân tử.
Câu a, đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức.
x3
Þ x = 0 hoặc x + = 0 hoặc x = 0
Þ x = 0 hoặc x = hoặc x =
Vế trái có dạng hằng đẳng thức :
A2 – B2 = (A + B)(A – B)
HS: (2x – 1 + x + 3)(2x – 1 – x – 3) = 0
(3x + 2)(x – 4) = 0
Þ 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0
Þ x = hoặc x = 4
HS: x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
x2(x – 3) + (12 – 4x) = 0
x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 – 4) = 0
(x – 3)(x + 2)(x – 2) = 0
Þ x = 3 hoặc x = -2 hoặc x = 2
HS: Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta phân tích biểu thức thành nhân tử rồi thay các giá trị của biến vào biểu thức rồi tính
Một HS lên bảng làm.
Bằng cách nhóm hạng tử
Nhóm ba hạng tử cuối và đặt trước dấu “-“ trước ngoặc
Một HS lên bảng làm
HS trả lời
Một HS lên bảng phân tích tiếp
x2 – 4x + 3 =
= x2 – x – 3x + 3
= (x2 – x) – (3x – 3)
= x(x – 1) – 3(x – 1)
= (x – 1)(x – 3)
Một HS đứng tại chổ trình bày.
Ta cần thêm hạng tử
2.x2.2 = 4x2
x4 + 4x2 + 4 – 4x2
= (x4 + 4x2 + 4) – 4x2
= (x2 + 2)2 – (2x)2
= (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 – 2x)
Bài 55 SGK
Tìm x biết
x3
Þ x = 0 hoặc x + = 0 hoặc x = 0
Þ x = 0 hoặc x = hoặc x =
b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0
(2x – 1 + x + 3)(2x – 1 – x – 3) = 0
(3x + 2)(x – 4) = 0
Þ 3x + 2 = 0 hoặc x – 4 = 0
Þ x = hoặc x = 4
c) x2(x – 3) + 12 – 4x = 0
x2(x – 3) + (12 – 4x) = 0
x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0
(x – 3)(x2 – 4) = 0
(x – 3)(x + 2)(x – 2) = 0
Þ x = 3 hoặc x = -2 hoặc x = 2
Bài 56 SGK
Tính nhanh giá trị của biểu thức
a) x2 + x + tại x = 49,75
Ta có : x2 + x + =
= x2 + 2.x. +
=
Thay x = 49, 75 vào biểu thức ta có
(49,75 + 0,25)2
= 502 = 2500
b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6
x2 – y2 – 2y – 1 =
= x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – (y + 1)2
= (x + y + 1)(x – y – 1)
Thay x = 93 và y = 6 vầo biểu thức ta có :
(93 + 6 + 1)(93 – 6 – 1)
= 100.86
= 8600
Bài 57 SGK
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
x2 – 4x + 3 =
= x2 – x – 3x + 3
= (x2 – x) – (3x – 3)
= x(x – 1) – 3(x – 1)
= (x – 1)(x – 3)
b) x2 + 5x + 4 =
= x2 + x + 4x + 4
= (x2 + x) + (4x + 4)
= x(x + 1) + 4(x + 1)
= (x + 1)(x + 4)
d) x4 + 4 =
= x4 + 4x2 + 4 – 4x2
= (x4 + 4x2 + 4) – 4x2
= (x2 + 2)2 – (2x)2
= (x2 + 2 + 2x)(x2 + 2 – 2x)
2’
HĐ 2:CỦNG CỐ
Yêu cầu HS nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. Đối với mỗi phương pháp được sử dụng khi nào?
HS: Phát biểu
Hướng dẫn về nhà :3’
* Bài tập cho HS giỏi : Cho a + b + c = 0 . Chứng minh a3 + b3 + c3 = 3abc
GV hướng dẫn HS giải:
Ta có : a = –(b + c) Û a3 = –(b + c)3 Û a3 = –[b3 + c3 + 3bc(b + c)]
a3 + b3 + c3 = –3bc(b + c) = 3abc (vì a = –(b + c) )
Ơân tập lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Xem lại các dạng bài tập đã giải
Làm bài tập 57, 58 tr 25 SGK
Bài tập 35, 36, 37, 38 tr7 SBT
Oân tập qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- daiso8-t13.doc