Giáo án Đại số 9

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Kĩ năng : Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cường ý thức học tập nhóm.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập.

- Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7)

- Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi

 

 

doc210 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I : Căn bậc hai - Căn bậc ba Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 19.08.13 Tuần 1, Tiết 1 Đ1. căn bậc hai a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Kĩ năng : Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cường ý thức học tập nhóm. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập Khái niệm về căn bậc hai (Toán 7) - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (không) III- Bài mới: GV giới thiệu chương trình đại số lớp 9, nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn Toán và giới thiệu chương I . Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Căn bậc hai (17 phút) ?/ Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? ?/ Với số a dương, có mấy căn bậc hai ? Cho ví dụ và viết dưới dạng kí hiệu HS: trả lời câu hỏi GV: Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai ?/ Tại sao số âm không có căn bậc hai ? HS: Trả lời GV: KL Số âm không có căn bậc hai vì bình phương mọi số đều không âm. GV: Cho HS làm ?1 HS: Đứng tại chỗ nêu kết quả GV: giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a 0) như SGK: GV: Đưa định nghĩa, chú ý và cách viết lên màn hình để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa. GV: yêu cầu HS làm ?2 câu a, HS xem giải mẫu SGK câu b, một HS đọc, GV ghi lại câu c và d, hai HS lên bảng làm. HS: - Hai HS lên bảng làm. - Nhận xét theo hướng dẫn của GV: yêu cầu HS làm ?3 GV: cho HS làm bài 6 (SBT-tr 4). Đưa đề bài bằng bảng phu HS : đứng tại chỗ trả lời Tìm những khẳng định đúng ,giải thích Hđ2. (15 phút) GV: Cho HS so sánh 4 và 9 và HS: Khái quát cho hai số a và b, GV : Chốt lại và viết thành công thức. Hướng dẫn HS chứng minh.Khẳng định thành định lí. GV: cho HS đọc Ví dụ 2 SGK HS: đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK. GV: yêu cầu HS làm ?4 .So sánh HS: Hai HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét và bổ xung HS: yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK. Sau đó làm ?5 để củng cố. HS: Làm ?5 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo KQ 1. Căn bậc hai số học - Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. - Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau là và -. - Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0. = 0 Ví dụ : Căn bậc hai của 4 là 2 và -2. = 2 ; - = - 2 ?1 Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Căn bậc hai của là và -. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và - 0,5 Căn bậc hai của 2 là và -. *) Định nghĩa: Căn bậc hai số học ( SGK - 4) Û ?2x = (với a ³ 0) b) = 8 vì 8 ³ 0 và 82 = 64. c) = 9 vì 9 ³ 0 và 92 = 81 d) = 1,1 vì 1,1 ³ 0 và 1,12 = 1,21. ?3 Căn bậc hai của 64 là 8 và - 8 Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9 Căn bậc hai của1,21 là 1,1 và -1,1 Bài tập 6 (SBT-4) a) Sai. b) Sai c) Đúng. d) Đúng e) Sai 2. So sánh các căn bậc hai số học. *) Định lí : Với a, b ³ 0 : Ta có : a < b < . Ví du 2 (sgk ) ?4 a) 16 > 15 ị ị 4 > b) 11 > 9 ịị > 3 Ví dụ 3 (SGK) ?5 a) > 1 ị > Û x > 1 b) < 3ị < Với x ³ 0 có < Û x < 9 Vậy 0 Ê x < 9 IV. Củng cố: (10ph) ?/ Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm ? HS: phát biểu lại Đ/N, định lí. GV: Chốt lại định nghĩa ,định lí. áp dụng: B1:Tìm ; B2: So sánh: a) 2 và ; b) 6 và . B3: Tìm x … 0 , biết: a) 2 = 14. b) < 4. B1: B2: a) - Vì 2 = > nên 2 > b) - Vì 6 = < nên 6 < B3: a ) 2 = 14 => = 7 => x = 49 b ) 2x < 16 => 0 < x < 8 V. Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng. - Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr 6, 7 SGK và số 1, 4, 7, 9 tr 3, 4 SBT. - Ôn định lí Pi-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số(Toán 7) - Đọc trước bài mới: Đ2 d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 18.08.13 Ngày giảng: 21.08.13 Tuần 1, Tiết 2 Đ2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí . - Kĩ năng: Biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận ,chính xác. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi yêu cầu ?3 , bài tập và nội dung chú ý. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập định lí Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. - Bảng phụ nhóm, bút dạ. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Phát biểu định nghĩa .Làm bài tập 1 Viết nội dung định lí .Chữa BT 2 (sgk-6) HS: Trả lời Đáp án : 11và - 11, 12 và -12, 13 và -13 , 15 và -15 .... HS: Trả lời III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1. Căn thức bậc hai (12 phút) GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 Vì sao AB = ? HS: Trả lời miệng ?1 GV giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 - x2, còn 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn HS: đọc SGK- tr8 GV cho HS đọc Ví dụ 1 SGK GV hỏi thêm : Nếu x = 0, x = 3 thì lấy giá trị nào ? Nếu x = -1 thì sao ? HS : đọc VD và trả lời câu hỏi. ?1 GV:Với giá trị nào của x thì xác định ? GV yêu cầu HS làm BT 6 (SGK-10) HS: trả lời miệng. HĐ2. Hằng đẳng thức . (18 ph) GV : Cho hs làm ?3 HS: 2 HS lên điền trên bảng GV: Hướng dẫn HS nhận xét quan hệ giữa và a HS nêu nhận xét Nếu a < 0 thì = – a Nếu a ³ 0 thì = a GV : Để chứng minh căn bậc hai số học của a2 bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần chứng minh những điều kiện gì ? GV : HD HS c/m định lí GV: Yêu cầu HS tự đọc Ví dụ 2, Ví dụ 3 và làm bài tập 7(SGK-10) HS đọc Ví dụ 2, Ví dụ 3 SGK HS làm bài tập 7 SGK GV nêu “Chú ý” (SGK-10) GV: đưa Ví dụ 4 HS: đọc VD4 GV hướng dẫn HS. GV: yêu cầu HS làm bài tập 8(c, d) SGK HS: Hai HS lên bảng làm. Lớp nhận xét theo hướng dẫn Căn thức bậc hai. ?1 là căn thức bậc hai của 25 - x2, ( 25 - x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn) *) Tổng quát: - là căn thức bậc hai của A - Điều kiện để tồn tai (xác định hay có nghĩa) là A 0 Ví dụ 1 (SGK-8) ?1 xác định khi 5 - 2x ³ 0 Û 5 ³ 2x Û x Ê 2,5 BT 6(sgk-10) a) có nghĩa Û ³ 0 Û a ³ 0 b) có nghĩa Û -5a ³ 0 Û a Ê 0 c) có nghĩa Û 4 - a ³ 0 Û a Ê 4 d) có nghĩa Û 3a + 7 ³ 0 Û a ³ - 2. Hằng đẳng thức . ?3 a -2 -1 0 1 2 a2 4 1 0 1 4 2 1 0 1 2 *) Định lí : Với mọi số a, ta có: = ẵaẵ Ví Dụ 2,3 (SGK) BT 7( SGK-10) Tính : a) b) c) d) = - 0,4 . 0,4 = - 0,16 *) Chú ý: = A nếu A ³ 0 = - A nếu A < 0 Ví dụ 4. a) Rút gọn với x ³ 2. = x - 2 (vì x ³ 2 nên x - 2 ³ 0) b) . Vì a < 0 ị a3 < 0 ị ẵa3ẵ = - a3. Vậy với a < 0 thì = - a3 BT 8( SGK-10) c) = 2ẵaẵ = 2a (vì a ³ 0) d) 3 với a < 2 3= 3ẵa - 2ẵ = 3(2 - a) (Vì a - 2 < 0) IV. Củng cố: (7ph) GV : có nghĩa khi nào ? bằng gì ? khi A ³ 0 khi A < 0.? HS: Trả lời câu hỏi. GV: Chốt lại theo bảng phụ : có nghĩa Û A ³ 0 ; V. Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - HS cần nắm vững điều kiện để có nghĩa, hằng đẳng thức . - Hiểu cách chứng minh định lí : với mọi a. - Bài tập về nhà số 8 (a, b), 10, 11, 12, 13(SGK-10). - Tiết sau luyện tập. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 26.08.13 Tuần 2, Tiết 3 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm.Hằng đẳng thức - Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Thái độ : Tăng cường ý thức học tập nhóm b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. Bảng nhóm. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) ?/ Nêu điều kiện để có nghĩa. -Chữa bài tập 12(a, b) (SGK-11). ?/ Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng HS: Trả lời a) có nghĩa Û 2x + 7 ³ 0 Û x ³ III- Nội dung luyện tập: (34ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: y/c HS lên bảng chữa BT 8 còn lại HS: - 2 HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét. GV: hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên ? GV: yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức. HS : Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ trái sang phải. GV: Giao mỗi nhóm một câu HS: Làm bài tập theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Hướng dẫn nhận xét. Chốt lại các cách giải đúng GV: cho HS làm BT 12 GV:gợi ý : Căn thức này có nghĩa khi nào ? Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào ? HS: Đứng tại chỗ nói cách làm GV: Cho HS làm BT 13 Đề bài trên bảng phụ HS: Làm bài tập theo nhóm Nhận xét chéo giữa các nhóm GV: Chốt lại các cách làm đúng GV cho HS làm bài 14 GV:gợi ý HS biến đổi 3 = ,rồi áp dụng hằng đẳng thức. HS: 2HS trình bày trên bảng Lớp nhận xét. BT 8( SGK-10) Rút gọn a) = vì 2 = b) vì = 3 BT 11 (SGK-11).Tính a) = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 36 : = 36 : - 13 = 36 : 18 - 13 = 2 -13 = -11 c) d) = 5 BT 12 (SGK-11).Tìm x c/có nghĩa Û Có 1 > 0 ị -1 + x > 0 ị x > 1 BT 13 (SGK-11) Rút gọn a) 2 - 5a với a < 0 2 - 5a = - 2a - 5a = - 7a b) + 3a = + 3a = ẵ5aẵ + 3a = 5a + 3a (vì 5a ³ 0) = 8a với a ³ 0 c) + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2. d) 5 - 3a3 = 5 - 3a3 = 5ẵ2a3ẵ - 3a3 = -10a3 - 3a3 (vì 2a3 < 0) = - 13a3 với a < 0 BT 14 (SGK-11) a) x2 - 3 = x2 - d) x2 - 2x + 5 = x2 - 2. x. + ()2 = (x - )2 IV. Củng cố (3ph) GV: Chốt lại điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức = V. Hướng dẫn học ở nhà (2 ph) - Ôn tập lại kiến thức của Đ1 và Đ2. - Luyện tập lại một số dạng bài tập như : tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - BTVN: B16, (SGK-12) B12, 14, 15, 16(b, d) 17(b, c, d) (SBT-5,6) d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 24.08.13 Ngày giảng: 28.08.13 Tuần 2, Tiết 4 Đ3. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Ôn tập căn bậc hai số học, làm ?1 c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) Câu nào đúng ,sai ? 1. xác định khi x ³ 2. xác định khi x ạ 0. 3. 4 4. HS: Trả lời 1. Sai . sửa: x 2. Đúng. 3. Đúng 4. Sai . sửa: - 4 III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 Định lí (10 ph) GV : cho HS làm ?1 Đây là trường hợp cụ thể, tq ta phải chứng minh định lí sau. GV: đưa ĐL lên bảng phụ. HD HS c/m: Vì a ³ 0 , b ³ 0 có nhận xét gì về ? ? ? ?/ Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ? GV: đưa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm. HĐ 2 áp dụng (20ph) GV: HD HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, từ đó ta có hai quy tắc. GV: y/c HS đọc quy tắc SGK. GV: yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b). GV: giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Hướng dẫn HS làm VD2. GV: chốt lại quy tắc và cách giải VD. GV:Cho HS hoạt động nhóm ?3. GV giới thiệu "Chú ý" (SGK-14). GV: - y/c HS đọc VD 3(SGK). - HD HS làm VDb: Đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng()2 hoặc tính từng thừa số. GV: cho HS làm ?4. HS: Làm ?4 trên bảng. HS: Phát biểu lại các quy tắc. GV: y/c HS làm BT17(b,c) (SGK-14). HS: Hai HS trình bày trên bảng. Lớp mỗi nửa làm một câu để nhận xét. GV: Chốt lại cách làm. 1. Định lí ?1. . *) Định lí: (SGK-12) Với a ³ 0 , b ³ 0, ta có *) Chú ý: Với a ³ 0 , b ³ 0, c ³ 0 , ta có = 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích: (SGK-13) VD: Tính: a) = = 7. 1,2 . 5 = 42. b) = 9. 20 = 180. ?2. b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: (SGK-13) Ví dụ 2: Tính: a) b) == = 26. ?3. a) = b)== = = 2 . 6 . 7 = 84. *) Tổng quát: +) . +) = = A. (Với A ³ 0) Ví dụ 3: (SGK-14) ?4 a) 6a2 b) 8ab BT 17(SGK-14) b) = 22. 7 = 28. c) 12,1 . 360 = = = 11.6 = 66. IV- Củng cố: (7ph) GV:?/ Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ?/ Định lí được tổng quát như thế nào ? HS: Trả lời câu hỏi GV - Yêu cầu HS làm bài tập 18(b,c) (SGK-14). V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18(a,d) , 19 (a,c) . 20 , 21. d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31.08.13 Ngày giảng: Đẩy sang 09.09.13 Tuần 3, Tiết 5 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học. nội dung các bài tập trên bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Học thuộc 2 quy tắc khai phương .làm bài tập đã dặn . c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Chữa BT17(a,d) SGK 2) (So sánh). Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Chữa BT 18(a,d) ( SGK-14) HS: Trả lời Địng lí 1 (SGK-13) BT 17(SGK-14): a) = 0,3.8 = 2.4 d) = 2.32 = 27 HS: Trả lời Định lí 2 (sgk-13) a) = = 7.3 = 21 III- Nội dung luyện lập: (32 ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: y/c HS làm BT 22 (a,b). ?/ Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ? HS: các biểu thức dưới dấu căn ơ dang hằng đẳng thức hiệu hai bình phương HS: thực hiện GV: kiểm tra. GV: y/c HS làm BT 24. Hỏi HS cách rút gọn: ? Cần vận dụng kiến thức nào để rút gọng HS: Nói cách rút gọn Trình bày trên bảng Lớp làm vào vở và nhận xét. GV: y/c HS làm bài tập 23 (b). ?/ Nhắc lại khái niệm 2 số nghịch đảo ?/ em hãy nêu cách c/m ? HS: - nêu cách c/m - Lên bảng trìng bày. GV: Cho HS biến đổi VT. Lưu ý cho HS trong ngoặc cần áp dụng HĐT HS: Đứng tại chỗ nói cách chứng minh GV: Hướng dẫn cách làm GV: - HD :Vận dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x. - Cho HS làm bài tập theo nhóm. HS: - Hoạt động nhóm làm bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. GV: Hướng dẫn HS kiểm tra chéo bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót. Dạng 1: Tính giá trị căn thức: BT 22(SGK-15) a) = = 5. b) = = 15. BT 24(SGK-15): a) tại x = - . = = 2 {(1 + 3x)2} = 2 (1 + 3x)2 vì (1 + 3x)2 ³ 0 mọi x. Thay x = - được: 2 = 2 (1 - 3 )2 = 21,029. Dạng 2: Dạng toán chứng minh BT 23 (SGK-15) b) Xét tích: = = 2006 - 2005 = 1. Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau. BT 26 (SBT-7) a) VT = = = = = 8 = VP. (đpcm) Dạng 3: Tìm x: BT 25(SGK-16). a) = 8 Û 16x = 82 Û 16x = 64 Û x= 4. d) = 6 Û = 6 Û 2 = 6 Û = 3 Û g) Vô nghiệm. IV- Củng cố: (3ph) GV: Chốt lại theo nội dung định lí và hằng đẳng thức V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. - Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27. - Đọc trước Đ4 d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 31.08.13 Ngày giảng: Chiều 09.09.13 Tuần 4, Tiết 6 Đ4. liên hệ giữa phép chia và phép khai phương a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, tăng cường ý thức học tập nhóm. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, định lí,nội dung quy tắc . 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học tập. - Làm ?1, đọc trước bài ở nhà và bảng nhóm. c. Các hoạt động dạy học I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: Vắng: II- Kiểm tra bài cũ: (7ph) GV cho HS làm ?1. HS: Trình bày bài trên bảng. HS: Trả lời Tính và so sánh: và Ta có: = ; = ị = GV: hướng dẫn HS nhận xét. Đánh giá và đặt vấn đề bài mới. III- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1 Định lí (8 ph) GV: - Từ kết quả của việc KT bài cũ cho học sinh khái quát thành công thức. - Hướng dẫn HS chứng minh HS: Chứng minh theo hướng dẫn GV: Chốt lại cách chứng minh và thông báo nội dung định lí trên bảng phụ. HĐ 2 áp dụng (20 ph) - Từ định lí trên ta có hai quy tắc: + Khai phương một thương. + Chia hai căn bậc hai. GV: -cho HS đọc quy tắc trên bảng phụ. - cho HS hoạt động theo nhóm VD1. GV: Cho HS làm ?2. HS: - Trình bày trên bảng. - Lớp nhận xét. GV: - giới thiệu quy tắc chia2 căn bậc 2 - Yêu cầu HS đọc VD2 SGK. GV: cho HS làm ?3 Gọi hai HS lên bảng. HS: lớp làm vào vở và nhận xét. GV: giới thiệu chú ý SGK. GV: nhấn mạnh điều kiện. GV: đưa VD3 lên bảng phụ. Yêu cầu HS đọc cách giải. HS: Vận dụng làm ?4. Nửa lớp là câu a/,nửa lớp làm câu b/ GV: Chốt lại cách làm đúng 1. Định lí (SGK- 16) Với a ³ 0 , b > 0 , ta có . 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK-17) VD1: Tính: a) b) = . ?2. Tính a) b) b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK-17.) VD2: (SGK-17). ?3. Tính a) b) *) Tổng quát: với A ³ 0 ; B > 0 thì: . VD3: SGK. ?4. Rút gọn: a) ; b) với a ³ 0. Có: IV- Củng cố: (8ph) HS: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương TQ. GV: - Chốt lại nội dung các quy tắc. - Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b,d) và bài tập 30(a)(SGK-19). V- Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học thuộc định lí. Quy tắc. - Làm bài tập 28 (a,c) ; 29 (a,b,c) ; 30 (c,d) ; 31 (SGK-18, 19). d. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 08.09.13 Ngày giảng: 11.09.13 Tuần 4 , Tiết 7 luyện tập a. Mục tiêu cần đạt - Kiến thức: Củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. - Kĩ năng : Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào các bài tập tính toán, rút gọn biểu thức và giải phương trình. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong toán học. b. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án, sgk, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, lưới ô vuông H3 (SGK-20). 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, sgk, dụng cụ học

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 9 20132014.doc