Giáo án Đại số 9 Chương 2 - Đào Quang Đại

- HS biết:

 + Biết hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b (a 0)

+ Biết đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng.

+ Biết mối liên hệ giữa hệ số a của đường thẳng y = ax + b (a 0) với góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox. Từ đó hiểu rằng a được gọi là hệ số góc của đường thẳng.

 - HS hiểu:

 + Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất.

 + Hiểu rằng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax(a 0)

 + Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

 + Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước.

 

doc41 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương 2 - Đào Quang Đại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học xong chương này, học sinh cần đạt: 1. Kiến thức: - HS biết: + Biết hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức y = ax + b (a0) + Biết đồ thị y = ax + b cũng được gọi là đường thẳng y = ax + b và b là tung độ gốc của đường thẳng. + Biết mối liên hệ giữa hệ số a của đường thẳng y = ax + b (a0) với góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox. Từ đó hiểu rằng a được gọi là hệ số góc của đường thẳng. - HS hiểu: + Hiểu khái niệm và các tính chất của hàm số bậc nhất. + Hiểu rằng đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax(a0) + Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) + Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Kĩ năng: - HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b ) (a¹0) với các hệ số a và b chủ yếu là các số hữu tỉ; - Xác định được toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lí Pytago để tính khoảng cách giữa hai điểm tren mặt phẳng toạ độ; tính được góc a tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a¹0) và trục Ox. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, phát triển tư duy độc lập sáng tạo và niềm say mê học toán.Có ý thức vận dụng toán học vào đời sống. Tuần: 10 -Tiết PPCT: 19 Ngày dạy : 21/10/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: * Hoạt động 1: HS hiểu khái niệm về hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức * Hoạt động 2,3: HS biết đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), … giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1, … được kí hiệu là f(x0), f(x1),…. Hiểu được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: biểu diễn các cặp số (x;y) trêân mặt phẳng tọa độ, - HS thực hiện thành thạo: Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax(a0) 1.3. Thái độ: - Thói quen: Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a0) - Tính cách: tính cẩn thận , chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm hàm số - Đồ thị của hàm số - Hàm số đồng biến, nghịch biến 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: Thước thẳng . 3.2. Học sinh : Thước thẳng, máy tính. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Ổn định lớp. 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Câu 2: Hàm số được cho bằng cách nào? Trả lời: 1. Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số. 2. Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức GV: Giới thiệu chương II: Hàm số bậc nhất 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Ở lớp 7 chúng ta đã được học về hàm số y = ax (a0). Em nào nhắc lại khái niệm về hàm số? Hoạt động 1: GV : Ở lớp 7 các em đã được làm quen với các khái niệm hàm số, một số ví dụ hàm số, khái niệm mặt phẳng tọa độ; đồ thị h/s y = ax. Ở lớp 9 ngoài ôn tập các kiến thức trên ta còn bổ sung thêm một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đường thắng song song và xét kỹ một hàm số cụ thể y = a x+ b (a¹ 0 ) Hỏi : Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x ? HS: Trả lời theo sgk GV: Hàm số có thể cho bằng những cách nào ? HS : cho bởi bảng và công thức GV Yêu cầu HS nghiên cứu vd 1(a ) 1(b) GV đưa VD lên bảng phụ và giới thiệu : Vd 1(a) : y là hàm số của x được cho bởi bảng GV: Em hãy giải thích tại sao y là hàm số của x? GV: Em hãy giải thích vì sao công thức y = 2x là một hàm số ? GV : y = 2x ta còn có thể viết y = f(x) = 2x Em hiểu như thế nào về ký hiệu f(0), f(1) GV yêu cầu HS làm ? 1 HS đọc đề bài Trả lời miệng : f(0 ) = 5 ; f(a ) = a + 5; f(1) = 5,5 Hỏi : Thế nào là hàm hằng cho ví dụ ? HS : Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi y = 2 Vd y = 2 là hàm hằng GV Gợi ý : công thức y = 0x + 2 có đặc điểm gì ? Hoạt động 2: Gv yêu cầu HS làm ? 2 . kẻ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy lên bảng ( bảng có sẵn lưới ô vuông ) GV gọi 2 HS lên bảng mỗi HS làm một câu GV yêu cầu HS cả lớp làm vào vở GV theo dõi HS làm dưới lớp HS 2 : vẽ đồ thị của hàm số y = 2x Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1;2 ) thuộc đồ thị hàm số y = 2 x HS nhận xét bài Hỏi : Thế nào là đồ thị hàm số y = f (x ) ? HS : Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; f(x) ) trên mặt phẳng tọa độ được gọi là đồ thị hàm số y = f (x) GV : Em hãy nhận xét các cặp số của ? 2 a , là của hàm số nào trong các ví dụ trên ? HS : các cặp số của ? 2 a , là của hàm số của ví dụ 1 (a) được cho bởi bảng trang 42 GV: Đồ thị của hàm số đó là gì ? HS : Là tập hợp các điểm A , B , C , D , E , F trong mặt phẳng tọa độ Oxy GV:Đồ thị hàm số y = 2x là gì ? HS: Là đường thẳng OA trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Hoạt động 3: GV yêu cầu HS làm ? 3 Yêu cầu cả lớp tính toán và điền chì vào bảng ở SGK tr 42 GV: Xét hàm số y = 2x+1 + Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x? HS: Biểu thức 2x+1 xác định với mọi x thuộc R. GV: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x +1 thế nào? HS: Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y = 2x +1 cũng tăng. GV: Hàm số y = 2x +1 đồng biến trên R. + Em hãy cho biết hàm số y = -2x đồng biến hay nghịch biến trên R? HS: Hàm số y = -2x +1 nghịch biến trên R. GV: Yêu cầu HS đọc phần: “ Một cách tổng quát” trang 44/ SGK. HS: Hai HS đọc to phần “ Một cách tổng quát”. 1/ Khái niệm hàm số: - Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi labiến số. - Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức. Ví dụ 1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sao: x 1 2 3 4 y 6 4 2 1 b) y là hàm số của x được cho bằng công thức: y = 2x; y = 2x + 3; y = ?1 ; ; ; ; * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng. 2. Đồ thị của hàm số. ?2 a) b) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. Với x = 1 Þ y = 2 Þ A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x. * Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). 3 . Hàm số đồng biến , nghịch biến ?3 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 y=-2x+1 6 5 4 3 2 0 0,5 1 1,5 1 2 3 4 1 0 -1 -2 * Một cách tổng quát: (SGK/44) 4.4. Tổng kết: Câu 1: Nhắc lại các khái niệm hàm số. Đồ thị hàm số Câu 2: Hàm số đồng biến nghịch biến Bài 3/ SGK/ 45 b) Hàm số y=2x đồng biến trên R vì khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x cũng tăng. Hàm số y= -2x nghịch biến trên R. Vì khi x tăng dần thì các gía trị tương ứng của y = -2x giảm dần. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến + Bài tập 1 ; 2 ; 3 Tr 44 , 45 SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem trước bài 4 Tr 45 SGK + Chuẩn bị thước thẳng. + Ôn tập : cách tính quãng đường , vận tốc , thời gian. Hướng dẫn làm bài 3 Cách 1 : Lập bảng tương tự như ?3 Cách 2 : Xét hàm số y = f(x) = 2x Lấy x1 , x2 Ỵ R sao cho x1 < x 2 Chỉ ra f(x1) < f (x2 ) 5. PHỤ LỤC: Tuần: 10 -Tiết PPCT: 20 Ngày dạy: 21/10/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: Hàm số bậc nhất là hàm số cho bởi công thức: y = ax + b (a¹0). Chỉ ra được tính đồng biến và nghịch biến của nó. - Hoạt động 2: HS hiểu: các tính chất của hàm số bậc nhất. 1.2 Kĩ năng : - HS thực hiện được: biểu diễn các cặp số (x;y) trêân mặt phẳng tọa độ - HS thực hiện thành thạo: Tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax(a0) 1.3 Thái độ : - Thói quen: Xác định hàm số đồng biến, nghịch biến - Tính cách: cẩn thận ; chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm về hàm số bậc nhất - Tính chất hàm số bậc nhất. 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên: Thước thẳng . 3.2. Học sinh: Thước thẳng . 4. TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Hàm số là gì? Hãy cho một ví dụ về hàm số được cho bởi công thức rồi tính f(1), f(-2) Câu 2: Hàm số y = ax + b đồng biến khi a như thế nào? Nghịch biến khi a như thế nào? Aùp dụng: Cho biết hàm số sau đồng biến hay nghịch biến. a) b) Trả lời: a > 0 thì hàm số đồng biến; a < 0 thì hàm số nghịch biến. a) đồng biến b) nghịch biến 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết về hàm số y = ax (a0) hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hàm số = ax + b (a0) Hoạt động 1: Để đi đến hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau : GV đưa bài toán lên bảng phụ GV vẽ sơ đồ chuyển động ?1 : Điền vào chỗ trống (…) cho đúng Sau một giờ ô tô đi được ………. Sau t giờ, ô tô đi được …………… Sau t giờ, ô tô cách trung tâm Hà Nội là : s = ……….. GV yêu cầu làm ?2 ? 2 Điền bảng : GV gọi HS nhận xét bài làm Em hãy giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ? GV : Trong công thức s = 50t + 8 Nếu thay s bởi chữ y t bởi chữ x ta có công thức hàm số quen thuộc: y = 50x + 8. Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi x thì ta có y = ax + b ( a ¹ 0 ) là hàm số bậc nhất Vậy hàm số bậc nhất là gì ? GV yêu cầu HS đọc định nghĩa Hoạt động 2: GV để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất ta xét ví dụ. GV: Hàm số y = - 3x + 1 xác định với những giá trị nào của x ? vì sao ? HS: Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của x Ỵ R Hỏi : Hãy chứng minh hàm số y = -3x+1 nghịch biến trên R ? Gợi ý : ta lấy x1, x2 Ỵ R sao cho x1 f(x2 ) Hãy tính f(x1), f(x2) ? Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi giá trị của x Ỵ R, vì biểu thức -3x+1 xác định với mọi giá trị của x Ỵ R Gv yêu cầu HS làm ? 3 GV cho hoạt động theo nhóm GV theo dõi các nhóm hoạt động Gọi đại diện các nhóm trình bày HS : Khi a ¹ a’ và b = b’ thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b GV : Vậy tổng quát hàm số y=ax +b đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? HS : Hàm 2số y = -3x + 1 có hệ số a = - 3 0 hàm số đồng biến GV gọi HS đọc phần tổng quát SGK GV : Chốt lại ở trên ta chứng minh hàm số y = 3x + 1 đồng biến theo khái niệm hàm số đồng biến, sau khi có kết luận này, để chỉ ra hàm số bậc nhất đồng biến hay nghịch biến ta chỉ cần xét xem a > 0 hay a<0 để kết luận GV : Quay lại bài tập lúc trước : Hãy xét xem các hàm số sau, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến ? vì sao ? GV yêu cầu HS làm ? 4 GV yêu cầu HS nhắc lại : Định nghĩa hàm số , tính chất của hàm số bậc nhất I. Khái niệm về hàm số bậc nhất Bài toán: (SGK/46) ?1 Sau 1 giờ, ôtô đi được: 50 (km) Sau t giờ, ôtô đi được: 50.t (km) Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là: s = 50.t + 8 (km) ?2 t 1 2 3 4 … s = 50t + 8 58 108 158 208 … Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức: y = ax + b, trong đó a, b là các số cho trước và a0 II. Tính chất. Ví dụ: Xét hàm số TXĐ: Với x1, x2 thuộc R sao cho x1 < x2 Suy ra f(x1) = -3x1 +1 và f(x2) = -3x2 +1 Ta có x1 -3x2 -3x1 + 1 > -3x2 +1 f(x1) > f(x2). Vì x1 f(x2) nên hàm số y= -3x + 1 nghịch biến trên R. ?3 Lấy x1, x2 thuộc R sao cho x1 < x2 Suy ra f(x1) = 3x1 +1 và f(x2) = 3x2 +1 Ta có x1 < x2 3x1 < 3x2 3x1 + 1 < 3x2 +1 f(x1) < f(x2). Vì x1 < x2 suy ra f(x1) < f(x2) nên hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R. Tổng quát: (SGK/47) Khi a < 0 hàm số y = ax + b nghịch biến trên R Khi a > 0 hàm số y = ax + b đồng biến trên R ?4 a) Hàm số đồng biến: y = 2x + 1. b) Hàm số nghịch biến: y = -2x -1 4.4. Tổng kết: Câu 1: Hàm số bậc nhất là gì ? Câu 2: Hàm số đồng biết khi nào? Nghịch biến khi nào? Bài 8 /48/ SGK a) Hàm số là hàm số bậc nhất, trong đó a= - 5, b = 1. Đây là hàm số nghịch biến vì a < 0. b) Hàm số là hàm số bậc nhất, trong đó a= - 0,5, b = 0. Đây là hàm số nghịch biến vì a < 0. c) Hàm số là hàm số bậc nhất, trong đó , . Đây là hàm số đồng biến vì a > 0. d) y = 2x2 + 3 không là hàm số bậc nhất. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Định nghĩa hàm số bậc nhất y= ax + b (a0)? +Tính chất của hàm số bậc nhất y= ax + b (a0)? + Làm bài tập: bài 9; 10 trang 48/ SGK Hướng dẫn: bài 10/ 48/ SGK + Chiều dài ban đầu là 30 (cm) + Sau khi bớt x(cm), chiều dài là: 30 – x (cm). + Tương tự, sau khi bớt x(cm), chiều rộng là: 20 – x. + Công thức tính chu vi là P = (dài + rộng) . 2 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Học bài và làm bài tập tiết sau học tiết luyện tập. + Xem cách biểu diễn toạ độ của 1 điểm lên mặt phẳng toạ độ đã học ở lớp 7. 5. PHỤ LỤC: Tuần: 11 Tiết PPCT: 21 Ngày dạy: 28/10/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: Cách xác định hàm số bậc nhất, các hệ số a, b của hàm số. - Hoạt động 2: HS hiểu: Khắc sâu lại kiến thức cho HS về định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. 1.2 Kĩ năng : - HS thực hiện được: Chứng minh một hàm số bậc nhất là đồng biến hay nghịch biến. - HS thực hiện thành thạo: nhận biết hàm số y = ax + b đồng biến , nghịch biến khi nào? xác định các hệ số a, b của hàm số. 1.3 Thái độ : - Thói quen: Xác định tính đồng biến, nghịch biến của hàm số - Tính cách: cẩn thận ; chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP : - Làm bài tập củng cố kiến thức vềm hàm số bậc nhất. 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : thước thẳng . 3.2 Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm . 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Ổn định lớp . 4.2. Kiểm tra miệng: (Kết hợp với sửa bài tập cũ) 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã biết điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất và hàm số đồng biến, nghịch biến trên R. Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng chúng để sửa một số bài tập: Hoạt động 1: HS1: Hãy nêu định nghĩa hàmsố bậc nhất? Sửa bài 6/ 57/ SBT. HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Sửa bài 9/ 48/ SGK. HS: nh ận x ét GV: đánh giá và ghi điểm . Hoạt động 2: Bài 12 Tr 48 SGK. Cho hàm số y = ax +3. Tìm a khi biết x =1; y=2,5 GV: Em làm bài này như thế nào? GV: Thay x = 1; y = 2,5 vào đâu HS : Ta thay x = 1 ; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 HS : 2 , 5 = a . 1 + 3 Û - a = 3 – 2,5 Û - a = 0,5 Û a= -0,5 HS: Một HS lên bảng giải. Bài 8 Tr 57 SBT Cho hàm số a) Hàm số là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao? b) Tính giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị : c) Tính giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị : GV: hướng dẫn HS làm 1 phần GV yêu cầu HS giải tiếp , hai HS lên bảng Bài 13 Tr 48 SGK : Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất GV gọi 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét bài làm của nhóm Hoạt động 3: GV: Qua các bài tập đã làm ta rút ra bài học kinh nghiệm gì? GV: hsố y=ax+b đồng biến, nghịch biến khi nào? GV: Qua phần sửa bài tập 11/sgk ta rút ra nhận xét gì về tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ? I. Sửa bài tập cũ: Bài 6/ 57/ SBT c) y = 5 – 2x2 không là hàm số bậc nhất. Vì không có dạng y = ax + b. d) y = là hàm số bậc nhất, trong đó a = ; b = 1. e) y = là hàm số bậc nhất, trong đó a = ; b = Bài 2/ 45/ SGK Hàm số y = (m - 2)x + 3 a) Đồng biến trên R khi (m - 2) > 0 m > 2 b) Nghịch biến trên R khi (m - 2) < 0 m < 2 II. Bài tập mới: Bài 12 Tr 48 SGK. Cho hàm số y = ax +3. Tìm a khi biết x =1; y=2,5 -Giải- Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax+3 ta được : 2,5 = a.1+3 a = 2,5 – 3 a = - 0,5 Vậy a = -0,5 Bài 8 Tr 57 SBT a) Hàm số đồng biến vì a= 3 - >0 b) x 0 1 1 8 c) (3 - ) x + 1 = 0 Û (3 - )x =-1 Û x = Û x = Û x = x 0 1 8 Bài 13 Tr 48 SGK : Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất -Giải- a) (d1) là hàm số bậc nhất b) (d2) là hàm số bậc nhất III. Bài học kinh nghiệm: - Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi a ≠ 0. - Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0 - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành và có phương trình y = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung và có phương trình x = 0 4.4 Tổng kết : (đã luyện tập củng cố ở hoạt động 1, 2) 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Làm bài tập 14 Tr 48 SGK + Ôn lại khái niệm hàm số, hàm đồng biến, nghịch biến. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn lại Đồ thị của hàm số là gì ? + Đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào ? + Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ¹0). 5. PHỤ LỤC: ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tuần: 11 Tiết PPCT: 22 Ngày dạy: 28/10/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a¹0) - Hoạt động 2: HS hiểu: đồ thị của hàm số y = ax + b (a¹0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b¹0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. 1.2 Kĩ năng : - HS thực hiện được: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng - HS thực hiện thành thạo:Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax + b 1.3 Thái độ : - Thĩi quen: Vẽ đồ thị của một hàm số - Tính cách: cẩn thận ; chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đồ thị của hàm số y = ax + b (a¹0) - Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a¹0) 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : Thước thẳng . 3.2 Học sinh : Như hướng dẫn tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Ổn định lớp . 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x) Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Trả lời: 1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ 2. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Ở lớp 7 chúng ta đã vẽ đồ thị của hàm số y = ax. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a¹0) và tìm hiểu xem giữa hai đồ thị có mối quan hệ như thế nào? Hoạt động 1: GV đưa lên bảng phụ ? 1 GV vẽ sẵn trên bảng phụ một hệ trục tọa độ và gọi 1 HS lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở GV: Nhận xét gì về vị trí các điểm A; B; C? HS: Ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vì A, B, C có tọa độ thỏa mãn y = 2x nên A, B, C cùng nằm trên đồ thị hàm số y = 2x hay cùng nằm trên một đường thẳng GV: Nhận xét gì về vị trí các điểm A’; B’; C’? HS: Các điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. GV: tứ giác AA’BB’CC’ là hình gì? HS : chứng minh : Có AA’ // B’B ( Vì cùng ^Ox ) AA’ = BB’ = 3 ( đơn vị ) Þ Tứ giác AA’B’B là hình bình hành ( vì có một cặp cạnh đối // và bằng nhau ) Þ A’B’ // AB Chứng minh tương tự Þ B’C’ // BC có A ; B ;C thẳng hàng Þ A’ ; B’ ; C’ thẳng hàng theo tiên đề ơ clit GV rút ra nhận xét : Nếu A; B; C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’; B’ ; C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song (d) -GV: Yêu cầu HS là ? 2 -HS cả lớp dùng viết chì điền vào kết quả. GV nêu cách vẽ: GV: Khi b = 0 thì hàm số y = ax+ b trở thành y = ax có vẽ được không? GV: khi b 0 và a 0 thì sao Ta cho x = 0 => y = b=> A(0;b) Cho y=0=>x = => B(;0) Hoạt động 2: Trong thực hành ta thường xác định 2 điểm đặc biệt là giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ. GV yêu cầu HS đọc các bước vẽ ĐTHS y = ax+b (a 0) Tr 51 SGK . GV hướng dẫn HS làm ? 3 GV: Vẽ đồ thị hàm số a) y = 2x – 3 b) y = -2x +3 GV: cho x = 0 = y = … => A(……; ……) HS: Cho x=0=>y =3 => A(0;-3) GV:cho y = 0 => x = … =>B(……; ……) HS: Cho y = 0=>x = 3/2 = > B(3/2;0) GV: Hãy biểu diễn hai điểm A; B trên mặt phẳng tọa độ HS: Hai HS lên bảng vẽ GV chốt lại như trong SGK b) y = -2x +3 x 0 1,5 y = -2x +3 3 0 I. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) ?1 Nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d). ?2 x -4 -3 -2 -1 -0.5 0 0,5 1 2 3 4 y1 -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8 y2 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11 2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax +b. * Trường hợp: b = 0 x 0 1 y 0 a Trường hợp: b ≠ 0 x 0 y b 0 Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm: A(0; b); B(; 0). ?3 a) y = 2x -3 x 0 1,5 y = 2x -3 -3 0 4.4. Tổng kết: Câu 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b là gì? Câu 2: Hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax; y = ax + b (a ≠ 0)? Trả lời: 1) Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng: - Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b. - Song song với đường thẳng y = ax (b ≠ 0); trùng với đường thẳng y = ax (b = 0). 2) Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a ≠ 0): như SGK/ 51. 4.5. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Học bài theo vở ghi và SGK. + BTVN: bài 15; 16 Tr 51 SGK + Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0). - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Học bài và làm bài tập tiết sau học tiết luyện tập. + Mang theo thước thẳng. 5. PHỤ LỤC: Tuần: 12 Tiết PPCT: 23 Ngày dạy: 04/11/2013 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a¹0), biết tìm tọa độ giao điểm cuả hai đồ thị. - Hoạt động 2: HS hiểu: Củng cố khắc sâu kiến thức vừa học về vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a¹0;b¹

File đính kèm:

  • docDai so 9 Chuong II.doc