Giáo án đại số 9 - Đoàn Kim Long

IMục tiêu :

- Kiến thức: Học sinh nắm vững các k/n về hàm số, biến số, các giá trị của hàm số tại x, hsố đồng biến, nghịch biến trên tập xác định

- Kỹ năng: Tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho giá trị của biến số, biểu diễn các căp số trên mp tọa độ,vẽ thành thạo đồ thị hsố y= ax

- Thái độ : h/s được rèn tính cẩn thận , quan điểm đẹp

IIChuẩn bị:

- học sinh :Kiến thức về hsố ở lớp 7, MTBT

- gv: giáo án , bảng phụ

IIITiến trình dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 9 - Đoàn Kim Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 19 ngày soạn:27/10/07 ngày dạy30/10/07 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ IMục tiêu : - Kiến thức: Học sinh nắm vững các k/n về hàm số, biến số, các giá trị của hàm số tại x, hsố đồng biến, nghịch biến trên tập xác định Kỹ năng: Tính thành thạo các giá trị của hsố khi cho giá trị của biến số, biểu diễn các căp số trên mp tọa độ,vẽ thành thạo đồ thị hsố y= ax Thái độ : h/s được rèn tính cẩn thận , quan điểm đẹp IIChuẩn bị: học sinh :Kiến thức về hsố ở lớp 7, MTBT gv: giáo án , bảng phụ IIITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1( ôn k/n về hsố): Gv nêu một số câu hỏi ôn tập +khi nào thì đl y đglà hsố của đl x? +các ký hiệu y=f(x), y=g(x) ..nghĩa là gì? +có mấy cách cho hsố? +gv nhắc lại k/n hsố như sgk trg +cho hsố y=f(x)=2x+1. Hãy tính f(0),f(-2),f(5)? + thế nào là hàmhằng? Cho vd? Hoạt động 2 : (k/n đồ thị hsố) +y/c h/ slàm ?2 theo nhóm + gv sửa bài của nhóm và gt k/n đố thị của hsố là tập hợp hợp tất cả các điểm bdiễn các cặp số (x,f(x)) trên mp Oxy +y/c h/s đọc lại k/n đồ thị hsố 2 lần Hoạt động 3 : ( k/n hsố đồng biến ,nghịch biến trên TXĐ) +y/c h/s làm ?3 theo nhóm, gv thu bài nhóm và chấm,y/c lớp kiểm tra +có nhận xét gì về sự biến thiên của biến và gía trị hsố y=2x+1? +vậy thế nào là hsố đồng biến trên R? + tương tự gv cho học sinh phát biểu hsố nghịch biến trên R qua sự quan sát sự biến thiên của x và y trong hsố y= -2x+1+y/c h/s đọc phần TQ của sgk trg Hoạt động 4 : (luyện tập củng cố): Gv treo bảng phụ gồm những giá trị của x và y tương ứng, xét xem x,y có qhệ hàm số không? Hoạt động 5( hướng dẫn học ở nhà): +học thuộc các k/n +làm bài 1,2,3,5trg 43+44 sgk I.+Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sao cho ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng củay thì y đglà hsố của đl x +y là hsố của x, x là biến số +có 2 cách:bảng và công thức +h/s nhắc lại k/n hsố như sgk trg f(x)=2x+1 f(0)=1, f(-2)=-3, f(5)=11 +khi x thay đổi mà y luôn nhận gía trị không đổi thì hsố f(x) đglà hàm hằng II.+h/s chia làm hai nhóm, một nhómlàm bài a, một nhómlàm bài b trg 2 ph, gv kiểm tra +Đồ thị của hsố là tập hợp hợp tất cả các điểm bdiễn các cặp giá trị (x,f(x)) trên mp Oxy III.+h/s làm theo nhóm, nhóm 1 điền sốhàng trên, nhóm 2 điền số hàng dưới x -2-3/2-1 0 1 2 3/2 2 x=2x+1 x=-2x+1 + y= 2x+1. Khi x tăng thì y tăng +y= -2x+1. Khi x tăng thì y giảm +h/s đọc đ/n hsố đồng biến, nghịch biến trên R sgk trg44 IV. H/s thảo luận và trả lời: y không phải là hsố của x vì ứng với 1 một giá trị x ta có 2 giá trị cuả y V. +H/s nghe I.Khái niệm hàm số: -Nếu đl y phụ thuộc vào đl thay đổi x sao cho ứng với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một gía trị tương ứng củay thì y đglà hsố của đl x - khi y là hsố cuả x ta viết: y= f(x), y=g(x) - cho hsố y=f(x)= 2x+1 thì f(3)=2.3+1=7 đglà g’trị của hsố tại x=3 - khi x thay đổi mà y luôn nhận gía trị không đổi thì hsố f(x) đglà hàm hằng II.Đồ thị của hàm số: Đồ thị của hsố là tập hợp hợp tất cả các điểm bdiễn các cặp giá trị (x,f(x)) trên mp Oxy III.Hàm số đồng biến, nghịch biến: * xét hsố: y= 2x+1 - hsố x’định với mọi xỴR -khi x tăng thì giá trị tương ứng của y tăng. Ta nói hsố y=2x+1 đồng biến trên R *xét hsố: y= -2x+1 - hsố x’định với mọi xỴR -khi x tăng thì giá trị tương ứng của y giảm. Ta nói hsố y=2x+1 nghịch biến trên R Tổng Quát: Cho hsố y=f(x) x’định với mọi xỴR: -nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hsố đglà đồng biến trên R -nếu x1 f(x2) thì hsố đglà nghịch biến trên R Tuần 10 Tiết 20 ngày soạn:30/10/07 ngày dạy 1/11/07 LUYỆN TẬP IMục tiêu : Kiến thức: H/s được củng cố các khái niệm về hsố, đồ thị hsố, hsố nghịch biến, hsố đồng biến trên R Kỹ năng: H/s thành thạo tính gía trị của hsố tại điểm x cụ thể bằng số,vẽ thành thạo đồ thị hsố y= ax (a≠0), bước đầu tìm toạ độ giao điểm của 2 đồ thị Thái độ : h/s được rèn tính cẩn thận, gọn gàng IIChuẩn bị: học sinh :Cách vẽ đồ thị hsố y=ax (a≠0), bảng phụ gv: giáo án , bảng phụ IIITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1( kiểm tra bài cũ): Thông qua các bài tập tại lớp Hoạt động 2(luyện tập): Dạng 1: Tính gía trị của hsố Bài 1:a) Cho hsố y=f(x)=. +Tính:f(3),f(0), f(1), f(5) +Tìm x khi biết f(x)=-1 +y/c h/s nêu pp làm và thực hiện b) cho hsố y=g(x)=+1. +Tính:g(3),g(0), g(1), g(5). Có nhận xét gì về giá trị 2 hsố này khi nhận cùng một giá trị của x? y/c h/s nêu pp làm và thực hiện Dạng 2:(luyện tập vẽ đồ thị hsố y=ax (a≠0) Bài 2 : Cho 2 hsố y = 2x và y = -2x a)vẽ trên cùng một mp Oxy đồ thị của 2 hsố đã cho +hãy nêu cách vẽ đồ thị hsố y= ax(a≠ 0) +gv kiểm tra cách biểu thị điểm (1;a) trên mp Oxy b)nêu tính chất biến thiên của 2 hsố trên? Bài 3: a)Vẽ trên cùng mp Oxyđồ thị 2 hsố y =x và y =2x +với cách vẽ như trên hãy vẽ đồ thị 2 hsố trên? +gv kiểm tra cách xác định điểm(1;2) và (1;1) trên mp Oxy b)đường thẳng song song với trục Ox và cắt oy tại điểm 4 lần lượt cắt đt y = 2x, y = x tại A vàB. Tìm tọa độ của các điểm A và B,chu vi, diện tích tg OAB theo đơn vị đo trên các trục Oxy là cm +hãy xác định tung độ của A, B?+điểm Acó thuộc (d1) không?còn điểm B? + hãy thay 4 vào y = 2x để tìm xA.Tương tự hãy tìm xB Hoạt động 3(hướng dẫn học ở nhà) +xem lại các bài tập đã sửa +học kỹ lý thuyết các k/n I. II.Bài 1: +2 h/s lên bảng tính câu a,b a) f(3)= , f(0) = 0, f(1) = , f(5)= *)f(x)= -1ĩ b) g(3) = 3 ,g(0) = 1, g(1) = , g(5) = *gía trị của hsố (2) luôn lớn hơn hsố (1) một đơn vị Bài 2: + để vẽ đồ thị hsố y= ax (a≠0) ta xác định điểmA(1;a) trên mp Oxy. Kẻ đthẳng OA ta có đồ thị hsố y = ax (a≠0) +h/s xác định các điểm đặc biệt của 2 đồ thị và vẽ trên bảng, lớp theo dõi và vẽ vào vở +h/s nêu t’ chất biến thiên của 2 hsố + Hsố y=2x đồng biến trên R vì khi gía trị x tăng thì gía trị y tương ứng tăng Hsố y= -2x đồng biến trên R vì khi gía trị x tăng thì gía trị y tương ứng giảm Bài 3: a)một h/s lên bảng vẽ đồ thị hsố y = 2x (d1) và y = x (d2) sau khi xác định các điểm đặc biệt y= 2x ->(1;2) y= x -> (1;x) + H/s vẽ (d) y= 4 + ta có yA= 4, yB= 4 + AỴ(d1):y=2x=>xA=2 =>A(2;4) +BỴ(d2):y= x=>xA= 4 =>A(4;4) Bài 1: a) Cho hsố y=f(x)=(1) +Tính: f(3)= , f(0) = 0, f(1)= , f(5)= +Tìm x khi biết f(x)= -1 f(x)= -1ĩ b) cho hsố y=g(x)=+1 (2) +Tính: g(3) = 3 ,g(0) = 1, g(1) = , g(5) = * gía trị của hsố (2) luôn lớn hơn hsố (1) một đơn vị Bài 2 : Cho 2 hsố y = 2x và y = -2x vẽ trên cùng một mp Oxy đồ thị của 2 hsố đã cho *y=2x . TXĐ :R; A (1:2) Đthẳng OA là đồ thị hsố y =2x *y= -2x . TXĐ :R; B (1:-2) Đthẳng OB là đồ thị hsố y =2x Hsố y=2x đồng biến trên R vì khi gía trị x tăng thì gía trị y tương ứng tăng Hsố y= -2x đồng biến trên R vì khi gía trị x tăng thì gía trị y tương ứng giảm Bài 3: a)Vẽ trên cùng mp Oxyđồ thị 2 hsố y =x và y =2x b)(d)//Ox,(d)ÇOy=(0;4) (d)Ç(d1):y = 2x tại A (d)Ç(d2):y = x tại B =>A,BỴ(d)=>yA= 4, yB= 4 AỴ(d1):y=2x=>xA=2=>A(2;4) BỴ(d2):y= x=>xA= 4=>A(4;4) SAOB OA = =2 OB = PAOB = 2+(cm) Tuần 11 Tiết 21 ngày soạn:4/11/07 ngày dạy 6/11/07 § 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT IMục tiêu : Kiến thức: học sinh nắm vững dạng tổng quát của hsố bậc nhất, các tínhchất của hsố bậc nhất Kỹ năng:học sinh chứng minh được tính biến thiên của một hàmsố bậc nhất Thái độ : h/s thấy được toán học luôn xuất phát từ yêu cầu thực tế IIChuẩn bị: học sinh :ôn lại k/n hàm số, bảng phụ, bút thước gv: giáo án , bảng phụ IIITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1( kiểm tra bài cũ): +y/c h/s :Hãy đ/n hsố y = f(x), đồ thị hsố y= f(x), hsố đồng biến, nghịch biến trong TXĐ Hoạt động 2 (k/n về hsố bậc nhất) +gv treo bảng phụ viết đề của ?1,y/c học sinh trả lời +khi h/s trả lời, gv ghi vào bảng phụ thứ hai +hãy gthích vì sao S đglà hsố của t? +do bt ax+b là bt bậc nhất nên hsố y= ax+b đglà hsố bậc nhất +hãy đ/n hsố bậc nhất?cho vd? Hãy xác định hệ số a,b Hoạt động 3(tính chất hsố y = ax+b ) +gv nêu vd: cho hsố y = -3x+1 +cho h/s đọc sgk trg 3ph rồi trả lời câu hỏi: +hsố xác định với những gía trị nào của x? +hsố y = -3x+1 đồng biến hay nghịch biến trên R? gt? +cho h/s thảo luận ?3 và cử đại diện trả lời +từ hai vd trên, hãy nêu một cách tổng quát tính chất hsố y= ax+b(a≠ 0) Hoạt động 4(luyện tập củng cố) +y/c h/s làm cá nhân trên bảng phụ:Hsố nào là hsố bậc nhất trong các hsố sau, x’định hệ số a,b và tính biến thiên: y = 1-5x ; y= 2x3+3; +y/c h/s làm theo nhóm,nửa lớp làm bài 9a, nửa lớp làm bài 9b trg48 sgk Gv thu bảng nhóm và sửa, h/s ghi bài vào vở Hoạt động 5( hướng dẫn học ở nhà) +học thuộc lý thuyết +làm các bài tập 11,12,13,14 sgk trg 48 I.+ h/s đọc các đ/n như sgk II.+h/s theo dõi,thảo luận theo bàn và trả lời:sau 1g ôtô đi được 58 km,sau 2g đi được 108 km,, sau t g đi được 50t+8(km) +S đglà hsố của t vì S phụ thuộc vào đl biến đổi t và ứng mỗi gía trị của t ta có một gía trị duy nhất S +h/s đọc đ/n hsố bậc nhất và cho vd, xáxc định hệ số trong vd đã cho. III. h/s n/c sgk trong 3 ph, trả lời nội dung như sgk: +hsố xác định với mọi x Ỵ R +hsố y = -3x+1 nghịch biến trên R vì: giả sử x1< x2 =>-3x1> -3x2=>-3x1+1 >-3x2+1 =>f(x1) > f(x2) +sau khi thảo luận h/s trình bày như vd: +hsố xác định với mọi x Ỵ R +hsố y = 3x+1 đồng biến trên R vì: giả sử x1< x2 =>3x1 3x1+1 <3x2+1 =>f(x1) < f(x2) +h/s đọc tính chất của hsố bậc nhất IV1). h/s trả lời miệng cho gv và lên bảng viết bài giải +y=1-5x ,a = -5,b =1,a= -5 < 0 nên hsố nghịch biến trên R + , nên hsố đồng biến trên R 2)+h/s thảo luận trong 3ph và trình bày: +hsố bậc nhất y =(m-2)x+3 đồng biến ĩa > 0 ĩ m-2 > 0 ĩm >2 ( tđk) +hsố bậc nhất y =(m-2)x+3 là hsố bậc nhất nên nghịch biến ĩa < 0 ĩ m-2 < 0 ĩm <2 ( tđk)ĩm <2 ( tđk) +lớp theo dõi và ghi bảng V. H/s nghe và ghi I.Khái niệm về hàmsố bậc nhất: Đ/n : hsố bậc nhất là hsố được cho bởi công thức y = ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a≠ 0 Chú ý: Khi b = 0, hsố có dạng y = ax VD : hsố y=2x-1 là hsố bậc nhất có a= 2,b = -1 II. Tính chất: VD: sgk trg 47 Tổng quát: Hsố y = ax+b xác định với mọi x thuộc R Khi a > 0, hsố đồng biến trên R Khi a < 0, hsố nghịch biến trên R luyện tập: Bài 1: a) y=1-5x là hsố bậc nhất vì có dạng y = ax+b với a = -5,b =1 do a= -5 < 0 nên hsố nghịch biến trên R b) là hsố bậc nhất vì có dạng y = ax+b với . Do nên hsố đồng biến trên R Bài 2: Cho hsố bậc nhất y =(m-2)x+3. Tìm m để các hsố sau: a)Đồng biến : hsố bậc nhất y =(m-2)x+3 là hsố bậc nhất với a=(m-2)(m≠2) nên đồng biến ĩa > 0 ĩ m-2 > 0ĩm >2 ( tđk) b)Nghịch biến: hsố bậc nhất y =(m-2)x+3 là hsố bậc nhất với a=(m-2)(m≠2) nên nghịch biến ĩa < 0 ĩ m-2 < 0 ĩm <2 ( tđk) Tuần 11 Tiết 22 ngày soạn:5/11/07 ngày dạy 8/11/07 LUYỆN TẬP IMục tiêu : -Kiến thức : Củng cố các khái niệm hàm số bậc nhất, tính chất hàm số bậc nhất -Kỹ năng : H/s được rèn kỹ năng biểu thị các điểm trên mp toạ độ,hệ số a,b của hsố y = ax+b khi biết một số tính chất hsố, hoặc đồ thị của nó. -Thái độ : H/s biết phân tích vấn đề, nhìn vấn đề bằng quan điểm động. IIChuẩn bị: -Học sinh :kỹ năng vẽ đồ thị hsố y = ax, biểu thị cặp số (x,f(x)) trên mặt phẳng Oxy,thước -Gv: giáo án , bảng phụ IIITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1( kiểm tra bài cũ): +đ/n hsố bậc nhất. Nêu tính chất. +trong các hsố sau hsố nào là hsố bậc nhất? Xác định a,b và t’biến thiên : y=3x-½, y = 1+, y = 2x2+3 Hoạt động 2( luyện tập): Dạng 1:Cách biểu thị điểm trên mp Oxy Bài 1:biểu thị các điểm trên mp Oxy A(-3;0),B(-1;1),C(0;3), D(1;1),G(0,-3),E(3;0),F(1;-1), H(-1;-1) +hãy nêu cách biểu thị căp số (x,f(x)) trên mp Oxy +y/c h/s lên bảng thực hiện Dạng 2:Xác định m để một hsố làm hàm số bậc nhất Bài 2: Định m để các hsố sau là hsố bậc nhất: a) (x-1) +nêu đk để hsố y= ax+b là hàm số bậc nhất? +y/c h/s lên bảng thực hiện, gv kiểm tra b) gv lưu ý h/s là cần có cả hai đk m+1 và m-1 cùng khác 0 +h/s lên bảng thực hiện Dạng 3: Tính chất biến thiên và giá trị của hàm số, biến số Bài 3: Cho hsố a)Nêu tính biến thiên của hsố trên b)Cho .Tính giá trị của hsố c)Tìm gía trị của x khi biết Dạng 4: Xác định hệ số a,b khi biết gía trị của hsố, biến số Bài 4 : Xác định hệ số a,b của hsố y= ax+b khi biết x=1 thì hsố có giá trị là 2,5 +y/s h/s nêu cách tìm Hoạt động 3: (hướng dẫn học ở nhà) +học thuộc đ/n, t’chất hsố bậc nhất +Xem lại các bài đã giải, cách vẽ đồ thị hsố y=ax đã học ở lớp 7 I.h/s đọc đ/n, t’chất hsố bậc nhất y=3x-½, là hsố bậc nhất có a = 3, b = -1/2ù y = 1+là hàm số bậc nhất có a = , b = 1 II. Bài 1: +h/s nêu cách biểu thị các điểm trên mp Oxy: vd điểm A:trên trục Ox, xác định điểm -3, dựng đường// Oy qua điểm -3. Trên trục Oy, xác định điểm 0, qua điểm 0 dựng đường // Ox.Giao điểm của 2 đường này là A +1 h/s lên bảng biểu thị, lớp theo dõi, nhận xét Bài 2: +đk là a≠ 0 +h/s lên bảng thực hiện, lớp theo dõi a) b) Bài 3: +a)hsố nghịch biến trên R vì có b)h/s lên bảng tính: khi ta có: c) khita có: Bài 4 : +h/s nêu cách tìm :thay gía trị của x và y vào hsố và giải pt chứa a +h/s lên bảng thực hiện Khi x=1&y=2,5 ta có:2,5= a.1+3 => a= 3-2,5= 0,5 III. Học sinh nghe và ghi Bài 1: Biểu thị các điểm trên mp Oxy A(-3;0),B(-1;1),C(0;3), D(1;1),G(0,-3),E(3;0),F(1;-1), H(-1;-1) Bài 2: a) hsố(x-1) = Là hsố bậc nhất khi và chỉ khi: b) hsốlà hsố bậc nhất khi và chỉ khi Bài 3: Cho hsố a)hsố nghịch biến trên R vì có b) khi ta có: c) khita có: Bài 4: Xác định hệ số a,b của hsố y= ax+3 khi biết x=1 thì hsố có giá trị là 2,5 Khi x=1&y=2,5 ta có:2,5= a.1+3 => a= 3-2,5= 0,5 Tuần 12 Tiết 23 ngày soạn 11/11/06 ngày dạy 13/11/06 §3 ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y= ax+b IMục tiêu : Kiến thức : h/s hiểu được đồ thị hsố y= ax+b ( a≠0) là một đường thẳng luôn luôn cắt rục tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đường thẳng y = ax khi b≠0 và trùng với đường thẳng y = ax khi b = 0 Kỹ năng: Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) bằng cách xác định được 2 điểm đặc biệt Thái độ : h/s được rèn tính chính xác , cẩn thận, thấy được sự liên thông của kiến thức IIChuẩn bị: học sinh : gv: giáo án , bảng phụ IIITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(kiểm tra bài cũ):2 h/s lên bảng làm: 1)+y/c h/s làm ?1/49 sgk trên bảng phụ của gv +với cùng hoành độ thì tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’ so với tung độ của A,B,C như thế nào? 2)+y/c h/s làm ?2/49 sgk trên bảng phụ của gv Sau khi h/s làm xong gv y/c h/s đ/n ,t’chất hsố bậc nhất? Hoạt động 2 : ( Đồ thị hàm số y = ax+b) +gv đưa bảng phụ 1?1/49sgk mà h/s vừa làm và hỏi: - có nhận xét gì về hình tính tứ giác AA’B’B,BB’C’C? Gv nói và ghi bảng:Từ đó suy ra nếu A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì A’,B’,C’cũng cùng thuộc một đường thẳng +gv đưa bảng phụ h/s làm ?2 và hỏi:có nhận xét gì về tung độ của điểm thuộc đồ thị hsố y= 2x +3 và tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị hsố y =2x ?là 3 đơn vị +có thể kết luận gì về đồ thị hsố y= 2x+3? +nêu tính chất đồ thị đồ thị hsố y = ax+b (a≠ 0)? +y/c h/s đọc tổng quát sgk trg 50 +gv gt “tung độ gốc” Hoạt động 3(cách vẽ đồ thị h/s y = ax+b) +Nêu cách vẽ đồ thị hsố y = ax? +cho h/s n/c sgk, thảo luận nhóm và nêu cách vẽ đồ thị h/số y = ax+b +gv cho vd: vẽ đồ thị hsố y = -x+4, y/c h/s áp dụng bằng cách tìm tọa độ giao điểm của đồ thị với 2 trục tung, hoành Hoạt động 4(luyện tập củng cố) +y/c 2 h/s lên bảng vẽ đồ thị của 2 hsố y = 3x+2 và y= -2x+1 +gv có thể gợi ý cách tìm 2 điểm đặc biệt đối với từng hsố Hoạt động 5(hướng dẫn học ở nhà) +học thuộc lý thuyết +xem lại các vd, làm các bài tập 15,16,17 sgk trg 51,52. I. +tung độ của mỗi điểm A’,B’,C’ so với tung độ của A,B,C lớn hơn là 3 đơn vị +h/s điền vào bảng phụ của gv II.+Đó là những hình bình hành=>AB//A’B’,B’C’//BC +Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hsố y= 2x +3 và tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị hsố y =2x là 3 đơn vị +đồ thị hsố y= 2x +3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 +h/s đọc tổng quát của sgk trg 50 III. +ta xác định E(1;a) và vẽ đường thẳng OE với O là gốc toạ độ +khi b≠0 thông thường ta xác định giao điểm của đồ thị với trục tung A(0,b)-giao điểm của đồ thị với trục hoành B(-b/a;0) +h/s làm VD: A(0,4) B(4;0), xác định 2 điểm này trên mp Oxy và vẽ đường thẳng AB IV. +h/s xác định 2 điểm đặc biệt của mỗi đồ thị và lên bảng vẽ theo trình tự như VD *y = 3x+2 A(0;2) B(-3/2;0) *y= -2x+1 C(0;1) D(1/2;0) lớp theo dõi và vẽ vào vở V. H/s nghe và ghi I.Đồ thị hàm số y = ax+b(a≠0) 1)Xét đồ thị hsố y= 2x+3 * vẽ đồ thị hsố y=2x, ta có đường thẳng OE đi quaO(0;0) và E(1,2) *Với bất kỳ hoành độ x nào thì tung độ của điểm thuộc đồ thị hsố y= 2x +3 và tung độ tương ứng của điểm thuộc đồ thị hsố y =2x là 3 đơn vị Vậy: đồ thị hsố y= 2x +3 là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 Tổng quát: sgk trg 50 Chú ý: sgk trg 50 II. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) - khi b= 0, ta xác định E(1;a) và vẽ đường thẳng OE với o là gốc toạ độ - khi b≠0 thông thường ta xác định giao điểm của đồ thị với trục tung A(0,b)-giao điểm của đồ thị với trục hoành B(-b/a;0) *VD:vẽ đồ thị hsố y= -x+4 -giao điểm của đồ thị với trục tung A(0,4)-giao điểm của đồ thị với trục hoành B(4;0) -ta có đường thẳng AB là đồ thị hsố y =-x+4 Tuần 12 Tiết 24 ngày soạn:12/11/07 ngày dạy15/11/07 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh được củng cố tính chất đồ thị hàm số y = ax+b (a≠0) Kỹ năng: rèn cho học sinh thành thạo kỹ năng vẽ đồ thị hsố y = ax+b (a≠0), tính giá trị của hsố, xác định hệ số a,b của hsố khi biết một số điều kiện, bước đầu biết tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng Thái độ : H/s có thái độ yêu thích cái đẹp,yêu sự chính xác. II Chuẩn bị: học sinh :kỹ năng vẽ đồ thị hsố y = ax+b (a≠0), bảng phụ gv: giáo án , bảng phụ III Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(kiểm tra bài cũ): +nêu t’chất đồ thị hsốy = ax+b (a≠0) ? +vẽ đồ thị hsố y= -1/2x +1 Hoạt động 2: ( luyện tập): gv đọc đề từng câu Bài 1:Xác định hsố y = ax+b (a≠0) biết: a)x= 4 thì hsố y = 3x+b có giá trị là 11 +nêu pp làm và thực hiện?y/c h/s lên bảng b)Đồ thị hsố y = ax+5 (a≠0) đi qua điểm(-1;3) +hãy xác định giá trị x,y và làm tương tự câu a?y/c h/s lên bảng thực hiện c) Ve õđồ thị 2 hsố vừa tìm được +y/c h/s nêu cách vẽ đồ thị hsố trên + hãy xác định hai điểm đặc biệt của từng đồ thị Gv kiểm tra cách xác định Bài 2: Xác định hsố y = ax+b (a≠0) biết: a) a=2, đồ thị hsố cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 +nêu pp làm, hãy xác định gía trị của x,y từ đó suy ra b b)đồ thị hsố cắt trục tung tại điểm -3 và cắt trục hoành tại điểm 3 +hãy dựa vào tính chất của đồ thị để suy ra b và a? cho h/s thảo luận trg 2 ph c)ø Tìm toạ độ giao điểm của chúng + nêu pp làm? Lưu ý h/s tính chất : nếu điểm M thuộc đố thị hsố thì toạ độ của M phải thỏa mãn công thức hàm +MỴ(d1) :y = 2x-6=> ? MỴ(d2) :y = x- 3 => ? Gv nhắc lại k/n pt hoành độ giao điểm d)vẽ đồ thị 2 hsố trên (nếu còn giờ) +hãy xác định các điểm đặc biệt của đồ thị? Hoạt động 3( củng cố): +y/c h/s nhắc lại các tính chất đồ thị hsố y = ax+b (a≠0) và cách vẽ đồ thị hsố này Hoạt động 4( hướng dẫn học ở nhà): + học thuộc lý thuyết +xem lại các bài tập đã sửa + làm tất cả các bài tập còn lại của sgk I.+H/s phát biểu như sgk +h/s xác định A(0;1) và B(2;0) trên mp Oxy và vẽ đường thẳng AB II. + bài 1: a)+ thay giá trị của x, y vào công thức của hsố +h/s lên bảng thực hiện, lớp theo dõi b) tương tự câu a h/s xác định gía trị x= -1, y= 3 và thay vào công thức của hsố rồi tính a c)h/s nêu cách vẽ: tìm toạ độ giao điểm của đồ thị và 2 trục Oxy + h/s lên bảng thực hiện *y= 3x-1 A(0;-1) B(1/3;0) *y=2x+5 C(0;5) D(-5/2;0) Bài 2: a)Xác định giá trị x,y; thay vào công thức và tìm b x = 3, y = 0=> 0 =2.3+b b)h/s thảo luận trong 2ph và trả lời: Dùng tính chất của đồ thị hsố ta tính được b vì đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –b/a + b = -3 + -b/a = 3=>a = -b/3 = -3/-3=1 c)+thay tọa độ của M vào cà hai công thức hàm rồi suy ra pt hoành độ giao điểm + h/s trình bày bài giải gọi (d1) : y = 2x-6 , (d2) ; y= x-3 và M(xM;yM) = (d1)Ç (d2) ta có: MỴ(d1): y = 2x-6 =>yM = 2xM -6 MỴ(d2): y = x- 3 =>yM = xM -3 => 2xM -6 = xM -3=> xM = 3=>yM=0 Vậy toạ độ giao điểm M(3;0) +nếu còn giờ h/s vẽ 2 đồ thị theo nhóm, gv kiểm tra III.+h/s nhắc lại tính chất đồ thị hsố y = ax+b (a≠0) và cách vẽ đố thị hsố này. Bài 1: Xác định hsố y = ax+b (a≠0) biết: a)x= 4 thì hsố y = 3x+b có giá trị là 11=>y =11=> 11= 3.4+b => b= -1 vậy hsố là: y=3x-1 b)Đồ thị hsố y = ax+5 (a≠0) đi qua điểm(-1;3) => khi x = -1 thì y = 3 => 3 = a(-1)+5 =>a =5-3 =2 Vậy hsố là: y = 2x+5 c) Ve õđồ thị: *y= 3x-1 A(0;-1) B(1/3;0) *y=2x+5 C(0;5) D(-5/2;0) Bài 2: Xác định hsố y = ax+b (a≠0) biết: a) a=2, đồ thị hsố cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 =>x = 3, y = 0=> 0 =2.3+b =>b=-6. Vậy hsố là: y = 2x -6 b)đồ thị hsố cắt trục tung tại điểm -3 và cắt trục hoành tại điểm 3 * Ta có đồ thị hsố cắt trục tung tại điểm -3 =>b = -3 đồ thị hsố cắt trục hoành tại điểm 3 -b/a = 3=>a = -b/3 = -3/-3=1 Vậy hsố là : y = x-3 c)Tìm toạ độ giao điểm 2 đường thẳng trên gọi (d1) : y = 2x-6 , (d2) ; y= x-3 và M(xM;yM) = (d1)Ç (d2) ta có: MỴ(d1): y = 2x-6 =>yM = 2xM -6 MỴ(d2): y = x- 3 =>yM = xM -3 => 2xM -6 = xM -3=> xM = 3=>yM=0 Vậy toạ độ giao điểm M(3;0) Tuần 13 Tiết 25 ngày soạn:18/11/07 ngày dạy:21/11/07 §4.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU IMục tiêu : Kiến thức:học sinh nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax+b (a≠0) & y’= a’x+b’ (a’≠0) cắt nhau, song song, trùng nhau Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của tham số trong các hsố bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là những đường thẳng song song , trùng nhau, cắt nhau. Thái độ : H/s có óc phân tích, phán đoán một vấn đề IIChuẩn bị: học sinh : kỹ năng vẽ đồ thị hsố y = ax+b (a≠0) gv: giáo án , bảng phụ IITiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động củ

File đính kèm:

  • docGiao an 2.doc
Giáo án liên quan