- Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Hiểu và giải được các bài tập31; 33 và 34 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài tập 37 ở sgk.
- Luyện kỷ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
6 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Đoàn Minh Lộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/9/2005.
Tiết 7. LUYỆN TẬP
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
- Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
-Hiểu và giải được các bài tập31; 33 và 34 ở sgk, hiểu và biết hướng giải các bài tập 37 ở sgk.
- Luyện kỷ năng vận dụng qui tắc khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B.PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
C.CHUẨN BỊ: *GV: Giáo Án; SGK.
* HS: Kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Qui tắc khai phương một tthương?
*HS2: Qui tắc chia các căn bậc hai?
II/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương; Qui tắc khai phương một thương; Qui tắc chia các căn bậc hai .
Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
2/Triển khai bài mới:
a>Hoạt động 1: Chữa các bài tập 21,22 ở sgk .
Hoạt Động Của Thầy Và Trò
Nội Dung Bài Dạy
Bài tập 31 ở sgk
So sánh:
a, và
b, Chứng minh rằng với a > b > 0 thì:
>
*GV: Câu a ta so sánh trực tiếp bằng cách tính kết quả của từng biểu thức.
*HS: Lên bảng thực hiện .
*GV: Câu b ta có thể sử dụng kết quả của bài tập 26 đã làm:
BT26: với a > b > 0 thì:
<
*HS: lên bảng trình bày.
*GV: Sửa chữa lại như bên.
Bài tập 31 ở sgk
Ta có:
* = = 3
* = 5 - 4 = 1
Vậy: > .
Ta có: >
+ >
Ta so sánh: + và
Áp dụng kết quả bài tập 26 cho hai số (a – b) và b ta có :
+ >
hay: >
a>Hoạt động 1: Chữa các bài tập 32; 33; 34 ở sgk .
Bài tập 32.
Tính:
Câu a : Hướng dẩn hs dưa biểu thức vể:
và khai phương một tích ba thừa số.
Câu b : = = = 289.
Bài tập 33
Giải phương trình:
a.
c.
Câu a. Đưa về: x = 5.
Câu c: Áp dụng cách giải phương trình ở lớp 8 và biến đổi căn thức đưa về:
= 2.
Bài tập 34
Rút gọn các biểu thức sau:
a. với a < 0; b 0.
b. với a > 3
*GV: Cho hai học sinh xung phong lên bảng trình bày hai câu.
* Lưu ý học sinh vận dụng liên hoạt các phép biến đổi khai phương đã học đặc biệt là việc xét giá trị biểu thức trong giá trị tuyệt đối để đưa biểu thức đó ra khỏi dấu trị tuyệt đối.
Bài tập 32.
a. =
= = = .
b. = =
Bài tập 32
Giải phương trình:
a.
c.
Bài tập 34
Rút gọn các biểu thức sau:
a. với a < 0; b 0.
=
=
b. với a > 3
=
(với a > 3)
IV. CŨNG CỐ:
*Hệ thống lại kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương đã học .
*Lưu ý khi giải bài toán rút gọn cần lưu ý giá trị của biểu thức trong trị tuyệt đối để phá trị tuyệt đối cho đúng đắn
*Hướng dẩn bài tập 37 sgk: (Hình 3 – sgk)
Tứ gác MNPQ có:
-Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo hình chữ nhật có chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm.
-Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo hình chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 1cm.
-Từ đó sẽ suy ra được tứ gác MNPQ là hình gì và có diện tích là bao nhiêu.
V. DẶN DÒ:
*Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống.
*Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp.
*Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt.
*Xem trước bài: Bảng căn bậc hai.
a. .b
Ngày soạn: 18 /9/2005.
Tiết 8. §5. BẢNG CĂN BẬC HAI.
======o0o======
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được cấu tạo của căn bậc hai.
-Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
- Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi.
B.PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại tìm tòi.
* Nêu và giải quyết vấn đề.
*Trực quan..
C.CHUẨN BỊ: *GV: Bảng số, ê ke, tấm bìa hình chữ L.
* HS: Bảng số, ê ke, tấm bìa hình chữ L.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/ Ổn định tổ chức: * Nắm sỉ số lớp.
II.Hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Kiểm tra bài củ (5 phút)
*HS1: Chữa bài tập 35(b) tr 20 SGK.
*HS2: Chữa bài tập 43(b) tr 20 SBT.
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng (2 phút)
Hoạt động của thầy – trò.
Nội dung ghi bảng.
ØGV: Để tìm căn bậc hai của một số dương, người ta có thể sử dụng bảng căn bậc hai. Trong cuốn “ Bảng số với bốn chữ số thập phân của Brađi – xơ” bảng căn bậc hai là bảng IV dùng để khai căn bậc hai của bất cứ số dương nàocó nhiều nhâts bốn chữ số.
*GV: Yêu cầu HS mởe bảng IV căn bậc hai để biết về cấu tạo của bảng.
*GV: Em hãy nêu cấu tạo của bảng?
*GV: Giưó thiệu bảng như tr 20, 21 SGK.
1.Cấu tạo bảng.
Bảng căn bậc hai được chia thành các các hàng và các cột, ngoài ra còn có chín cột hiệu chính.
Hoạt động 3 Cách dùng bảng (25phút)
a.Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
*GV: Cho HS làm ví dụ 1:Tìm
*GV: Đưa mẩu 1 lên bảng phụ rồi dùng ê ke hoặc tấm bìa chữ L để tìm giao của hàng 1,6 và cột 6 sao cho số 1,6 và 8 cùng nằm trên 2 cạnh góc vuông
*GV: Giao của hàng 1,6 và cột 8 là số nào?
Vậy bằng bao nhiêu?
*Tìm
*GV: Đưa tiếp Mẩu 2 lên và hỏi:Hãy tìm giao của hàng 39 và cột 1?
*GV: Ta có
Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em thấy số mấy?
GV tịnh tiến êke hoặc chữ L sao xho số 39 và 8 nằm trên 2 cạnmh góc vuông.
Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau:
6,253 + 0,006 = 6,259.
Vậy 6,259.
b Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100.
*GV: yêu cầu HS đọc VD3 SGK.
VD3: Tìm
*GV: để tìm ta phân tích 1860 = 1,68.100. Trong phân tích này ta chỉ cần tra bảng còn 100 = 102
*GV: Cơ sở nào để làm vd trên?
*HS: Nhờ qui tắc khai phương một tích
*GV: Cho học sinh hoạt động nhóm
?2
tr 22 SGK.
Nữa lớp làm phần a.
Tìm:
Nữa lớp làm phần a.
Tìm:
Đại diện các nhóm lên trình bày.
b Tìm căn bậc hai của một số không âm và nhỏ hơn 1
*GV: yêu cầu HS đọc VD4 SGK.
VD3: Tìm
*GV: để tìm ta phân tích 0,00186 = 1,68:10000 sao cho số bị chia khai căn được nhờ dùng bảng và số chia là luỹ thừa bậc chăn của 10.
GV: Cơ sở nào để làm vd trên?
*HS: Nhờ qui tắc khai phương một thương.
a.Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100.
*VD1:
Tìm
Cách tìm thể hiện như sau:
N
……
8
…
:
:
1,6
:
:
1,296
Vậy: 1,269
VD2: Tìm
Cách tìm thể hiện như sau:
N
…
1
…
8
…
:
:
39,6
:
:
6,253
6
Vậy 6,259.
b Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100.
?2
*VD3: Tìm = 10 ..
a.Tìm: =
b.Tìm: =
b Tìm căn bậc hai của một số không âm và nhỏ hơn 1
VD3: Tìm
=
*Chú ý
(SGK).
IV. CŨNG CỐ: (10 phút)
*GV đưa hệ thống bài tập sau lên màn hình máy chiếu.
Nối ý cột A với cột B để được kết quả đúng.
Cột A
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Cột B
a.5,568
b.98,54
c.0,8426
d.0,03464
e.2,234
g.10,72
Đáp số
1-e
2-a
3-g
4-b
5-c
6-d
V. DẶN DÒ:(1 phút)
*Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng số
*Làm bài tập 47; 48; 53 tr 11 SBT
*Hướng dẩn học sinh làm bài 52 tr 11 SBT để chứng minh số là số vô tỉ
*Đọc mục “Có thể em chưa biết” (Dùng máy tính để kiểm tra lại kết quả tra bảng).
*Đọc trước §6 tr 24 SGK
a. .b
File đính kèm:
- ga 9.doc