I)Mục tiêu
Qua bài này, học sinh cần :
– Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
– Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án , bảng phụ ghi các định nghĩa
HS : Ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7
III) Tiến trình dạy học
48 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Hàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Tuần 1: căn bậc hai Ngày soạn :17/ 08/ 09
Tiết 1: Ngày giảng:18/ 08/ 09
I)Mục tiêu
Qua bài này, học sinh cần :
Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án , bảng phụ ghi các định nghĩa
HS : Ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1:(3phút)
Kiểm tra SGK vở của Hs
Hoạt động 2:(15 phút)
Định nghĩa căn bậc hai số học
ở lớp 7, ta đã biết
- Căn bậc hai của một số a không âm là gì?
- Số dương a có đúng mấy căn bậc hai ?
- Số 0 có mấy căn bậc hai ?
Các em thực hiện ?1
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau :
a) 9 ; b) ;
c) 0,25 ; d) 2
- Hs định nghĩa căn bặc hai số học của một số a dương.
Chú ý. Với , ta có :
Nếu x = thì xvà ;
Nếu xvà thì
Các em thực hiện ?2
Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau :
a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21
Các em thực hiện ?3
Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau
a) 64 ; b) 81 ; c) 1,21
Hoạt động 3:(18’)
So sánh các căn bậc hai số học
Ta đã biết :
Với hai số a và b không âm, nếu a < b thì
Ta có thể chứng minh được:
Với hai số a và b không âm, nếuthì a < b
GV hướng dẫn Hs làm VD 2
Các em thực hiện ?4
So sánh :
a) 4 và b) và 3
GV hướng dẫn Hs làm VD 3
Các em thực hiện ?5
Tìm x không âm biết :
a) > 1 b) < 3
GV yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm
Hoạt động 4 : Củng cố (8’)
Làm bài tập 1 (ba số đầu)
Bài tập 2 a,b trang 6 SGK
Hoạt động 5: (2’) Dặn dũ
-Bài tập về nhà
2 c ; 3, 4, 5 trang 6, 7 SGK
- Soạn bài mới.
Hs trả lời.
Hs thực hiện trên bảng con.
a) Các căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b) Các căn bậc hai của là và
c) Các căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d) Các căn bậc hai của 2 làvà
Hs thực hiện trên bảng con.
a.= 7, vì 7 0 và 72 = 49
b.= 8, vì 8 0 và 82 = 64
c. = 9, vì 9 0 và 92 = 81
d. = 1,1 vì 1,1 0
và 1,12 = 1,21
a) Các căn bậc hai của 64 là 8 và -8
Các căn bậc hai của 81 là 9 và -9
Các căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
- HS nghe giảng
Hs thực hiện trên bảng con.
Ta có 4 = mà 16 > 15
Nên > hay 4 >
Ta có 3 = mà 11 > 9
Nên > hay >3
- HS nghe giảng
- Đại diện 2 nhóm lên giải.
1 = , nên > 1 có nghĩa là >
Vì x 0 nên >
x > 1
3 = nên < 3
có nghĩa là <
Vì x 0 nên <
x < 9
Vậy 0 x < 9
Bài1 / 6 Giải
= 11
= 12
= 13
Vậy căn bậc hai của 121 là 11 và -11
Căn bậc hai của 144 là 12 và -12
Căn bậc hai của 169 là 13 và -13
Bài 2 / 6 Giải
a) Ta có 2 = mà 4 > 3 nên > hay 2 >
b) Ta có 6 = mà 36 < 41 nên < hay 6 <
Căn bậc hai số học
Định nghĩa :
Với số dương a, sốđược gọi là căn bậc hai số học của a
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
Ví du 1.
Căn bậc hai số học của 16 là ( = 4 ).
Căn bậc hai số học của 5 là
Chú ý. (SGK)
So sánh các căn bậc hai số học
Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
a < b
Ví dụ 2: So sánh
a) 1 và b) 2 và
Giải
a) 1 < 2 nên <
Vậy 1 <
4 < 5 nên <
Vậy 2 <
Ví dụ 3:
Tìm x không âm biết
a) > 2 b) < 1
Giải
2 = , nên > 2 có nghĩa là > ,
Vì x 0 nên > x > 4
1 = , nên < 1 có nghĩa là <
Vì x 0 nên <
x < 1 Vậy 0 x < 1
Tuần 1 : căn thức bậc hai Ngày soạn :17/ 08/ 09
Tiết 2 : và hằng đẳng thức Ngày giảng:18/ 08/ 09
I)Mục tiêu :
Qua bài này, học sinh cần :
Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức  không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2 + m hay –(a2 + m) khi m dương )
Biết cách chứng minh định lí và biết cách vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 2 và đề ?3
HS : Ôn tập về định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số , làm các bài tập ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8’)
HS1:
Định nghĩa căn bậc hai số học ?
Tìm căn bậc hai số học của 225 và 400 rồi suy ra căn bậc hai của chúng ?
HS 2:Phát biểu định lí để so sánh các căn bậc hai số học?
áp dụng : so sánh 7 và ?
Hoạt động 2:
?1
Căn thức bậc hai (10’)
Các em thực hiện
( GV đưa đề ?1 và hình 2 lên bảng )
Người ta gọi là căn thức bậc hai của 25 – x2 ;
còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn
Ví dụ 1.
là căn thức bậc hai của 3x ; xác định khi 3x0,
tức là khi x0.
Chẳng hạn,
với x = 2 thì lấy giá trị ;
với x = 12 thì lấy giá trị .
Các em thực hiện
Với giá trị nào của x thì xác định ?
Hoạt động 3:(12’)
Hằng đẳng thức
Các em thực hiện ?3
a -2 -1 0 2 3
a2
Để chứng minh định lí
ta chứng minh hai tính chất :
*
*
Em nào có thể chứng minh được hai tính chất này ?
Ví dụ 4: Rút gọn
với x 2
với a < 0
GV: treo bảng phụ và hướng dẫn HS rút gọn
Hoạt động 4: Củng cố (13’)
HS làm bài tập: 6,a,b,d;7a,b ; 8a,b Ôn tập các HĐT đáng nhớ
Hoạt động5: Dặn dò (2’)
-BTVN:9,10,11 sgk
- Chuẩn bị luỵên tập
HS 1: Định nghĩa :
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a
Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0
= 15 = 20
Căn bậc hai của 225 là 15 và-15
Căn bậc hai của 400 là 20 và-20
HS 2: Định lí :
Với hai số a và b không âm, ta có:
a < b
áp dụng: Ta có 7 =
mà 49 > 47 Vậy >
hay 7 >
Tam giác ABC vuông tại B nên theo định lí Pitago ta có :
AB2 = AC2 – BC2
AB2 = 52 – x2
AB =
?2
?2
- HS làm trên bảng con
xác định khi 5 – 2x 0
5 2x x
-HS lên bảng điền
a -2 -1 0 2 3
a2 4 1 0 4 9
2 1 0 2 3
Chứng minh :
* Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì
* Nếu a 0 thì
nên = a2
Nếu a < 0 thì
nên = (- a)2 = a2
Do đó = a2 với mọi a
Vậy chính là căn bậc hai số học của a2, tức là
HS nghe giảng
Căn thức bậc hai :
Với A là một biểu thức đại số, ngưới ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy cân hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ 1. (SGK)
2) Hằng đẳng thức
Định lí : Với mọi số a, ta có
Chứng minh : ( SGK )
Ví dụ 2: Tính
a) , b)
Giải
= = 12
= = 7
Ví dụ 3: Rút gọn
a) , b)
Giải
=
= (vì > 1)
=
= ( vì > 2 )
Chú ý :
= A nếu A 0
= -A nếu A < 0
Ví dụ 4: ( SGK)
Tuần 1: Luyện tập Ngày soạn :20/ 08/ 09
Tiết 3 : Ngày giảng:21/ 08/ 09
I)Mục tiêu
Củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết về căn bậc hai, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Giải các bài tập phần luyện tập, qua đó HS nắm vững điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa, tìm được điều kiện để biểu thức có căn bậc hai
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Giáo án, bảng phụ ghi đề các bài tập
HS : Học thuộc các khái niệm và định lí , làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
HS1: Căn thức bậc hai là gì ? Căn thức bậc hai xác định ( hay có nghĩa ) khi nào ? Cho ví dụ ?
Làm bài tập : Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
HS 2:
Phát biểu định lí về hằng đẳng thức của căn bậc hai
Làm bài tập : Rút gọn biểu thức: 32-5a với a< 0
Hoạt động 2:Luyện tập (33’)
Gọi 3 em lên bảng giải bài tập 11 tr 11
- GV cho HS giải bài tập 12(sgk)
- Gọi 4 HS lên bảng giải
- Mỗi tổ giải 1 câu rồi nhận xét
Khi nào ?
x2 sẽ như thế nào với 0 ?
vậy 1 + x2 sẽ như thế nào với 0 ?
HS giải bài tập 13 (sgk)
Sử dụng hằng đẳng thức nào để giải?
-HS làm việc theo nhóm
- Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
- 3 em lên bảng giải bài tập 14 tr 11
-Sử dụng hằng đẳng thức nào để phân tích?
Hướng dẫn : Sử dụng kết quả :
với a 0 thì a =
Hai em lên bảng giải bài tập 15 tr 11
Hoạt động 3:(2’)Hướng dẫn về nhà :
Ôn tập lại các kiến thức đã học
Xem trước bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài tập về nhà : 12, 14, 19 trang 5, 6 SBT
HS1: Với A là một biểu thức đại số, ngưới ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy cân hay biểu thức dưới dấu căn.
xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Ví dụ :
HS 2: Định lí : Với mọi số a, ta có
Bài 11 / 11 Tính :
Giải
a) = 4. 5 + 14: 7
= 20 + 2 = 22
b) 36 : - = 36 : - 13
= 36 : 18 – 13 = 2 – 13 = -11
c) = = 3
Bài 12 / 11 Giải
có nghĩa khi 2x + 7 0
2x -7 x
có nghĩa khi –3x + 4 0
-3x -4 x
có nghĩa khi
-1 + x > 0 x > 1
d. có nghĩa với mọi giá trị của x R
Bài 13 / 11 Rút gọn các biểu thức
Giải
b)+ 3a =+ 3a = + 3a = 8a (a0)
c) +3a2 =+3a2 =+ 3a2 = 6a2
Vì 3a2 0 nên = 3a2
d) 5- 3a3 = 5- 3a3 = 5 - 3a3
= -10a3 – 3a3 = -13a3 với a < 0
Bài 14 / 11 Phân tích thành nhân tử
Giải
x2 – 3 = x2 - =
x2 + 2x + 3 = x2 + 2x +
=
x2 – 2x + 5 = x2 – 2x +
=
Bài 15 / 11 Giải các phương trình
Giải
x2 – 5 = 0 x2 = 5 x =
x2 - 2x + 11 = 0
x2 - 2x + = 0
= 0 = 0 x=
Tuần 2: Liên hệ giữa phép khai Ngày soạn :24/ 08/ 09
Tiết 4 : phương và phép nhân Ngày giảng:25/ 08/ 09
I)Mục tiêu : Qua bài này , học sinh cần :
Nắm được nội dung các cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : giáo án, bảng phụ ghi đề các ?
HS : Giải các bài tập đã ra ở tiết trước và xem trước bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
III) Tiến trình dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
Căn thức bậc hai là gì ?
Căn thức bậc hai xác định
( hay có nghĩa ) khi nào ?
Tìm x để căn thức sau có nghĩa:
a) b)
?1
Hoạt động 2: Bài mới (33’)
Các em thực hiện ?1
Tính và so sánh : và
Qua phần bài tập trên em hãy phát biểu định lý?
Để chứng minh định lí
(a,b 0)
Ta phải chứng minh điều gì?
Các em hãy chứng minh hai điều đó ?
Một em đọc quy tắc khai phương một tích ?
Hướng dẫn đọc vớ dụ 1 trờn bảng con
Các em thực hiện ?3
Tính :
-Một em đọc quy tắc nhân các căn bậc hai
Hướng dẫn ví dụ 2
Các em thực hiện ?4
Tính
a) b)
Chú ý : Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có :
Đặc biệt, Với biểu thức A không âm ta có :
Hướng dẫn đọc ví dụ 3 trên bảng phụ
Các em thực hiện ?5
Rút gọn các biểu thức sau:
( với a và b không âm )
Hoạt động 3: Cũng cố (6’)
-Gv cho Hs giảI bài tập 17a,b; 18b,c (SGK)
Hoạt động 4: (1’)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc các định lí và quy tắc
Bài tập về nhà :
Bài 17 đến 21 trang 14, 15(Sgk)
=
= 4.5 = 20
Vậy=
Để chứng minh định lí
(a,b 0)
Ta phải chứng minh:
0 và = ab
Thật vậy.
Vì a0 và b0 nên 0
và==ab
Suy ra
?2
?3 HS làm trên bảng con
Giải
=
= ..
= 0,4.0,8.15 = 4,8
b) =
= = 5.6.10 =300
?4 HS làm trên bảng con
Giải
a)==5.3 = 15
b) =
= = 6. 2. 7 = 84
?5 HS làm trên bảng con
Giải
=
==
== 6a2
=
=
= 8.= 8ab (vì a ,b0)
HS làm việc theo nhóm
1 Định lí :
Với hai số a và b không âm ta có
Chứng minh : (SGK)
2) áp dụng :
a) Quy tắc khai phương một tích (SGK)
Ví dụ 1: áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a) b)
Giải
a)
==7.1,2.5= 42
b)=
== 9.2.10 = 180
b)Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK)
Ví dụ 2: Tính
a) b)
Giải
a)= =10
b) = ===13.2=26
Chú ý : (SGK)
Ví dụ 3:
Rút gọn các biểu thức sau:
a) với a 0
Giải :
a.==
= = = 9a (vì a0)
b) =
= 3.= 3.
Tuần 2: Luyện tập Ngày soạn :24/ 08/ 09
Tiết 5 Ngày giảng:25/ 08/ 09
I)Mục tiêu :
Củng cố kiến thức lí thuyết về quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án , bảng phụ ghi đề bài tập
HS : Học thuộc các định lí và quy tắc, làm các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
Hs1:Phát biểu quy tắc khai phương một tích
Làm bài tập 21 trang 15 ?
HS 2: Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
Làm bài tập 18a trang 14 ?
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
Hai em lên bảng làm bài tập 22a,b trang 15
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
Một em lên bảng làm bài tập 23b trang 15
Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau ?
Vậy để chứng minh : () và () là hai số nghịch đảo của nhau:
Ta chứng minh điều gì ?
Một em lên bảng làm bài tập 24a trang 15
Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của căn thức sau
a) tại x = -
Ba Hs lên bảng làm bài tập 25 trang 16
(GV đưa đề lên bảng phụ)
- Yêu cầu Hs nêu cách giải của mỗi câu.
= 3 thì 1 – x có thể bằng bao nhiêu ?
Hai Hs lên bảng làm bài tập 26 trang 16
a) Ta so sánh trực tiếp bằng cách tính giá trị
b) Hs hoạt động nhóm chứng minh.
Hoạt động 3: (2’)Dặn dũ
Về nhà xem lại BT đó giải
Xem trước bài mới “Liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương”.
Bài tập về nhà : 22 c,d ; 24 b;27 trang 15
HS 1: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
Bài 21 / 15 Giải
Khai phương tích 12. 30. 40 ta có :
= =
== 3. 4. 10 = 120.
Vậy câu (B) đúng
HS 2: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn lại với nhau rồi khai phương kết quả đó
Bài 18a / 14 Giải
= == = 7.3 = 21
Bài 22 / 15 Giải
= = = 5
= =
= = 5.3 = 15
Bài 23 / 15 b) Chứng minh:
() và () là hai số nghịch đảo của nhau:
Giải
Ta có : ().()
= = 2006 - 2005 = 1
Vậy () và () là hai số nghịch đảo của nhau
Bài 24 / 15 Giải
=.= 2= 2.(1 + 3x)2 vì (1 + 3x)2 0
Thay x = - vào 2. ta được :
2.[1 + 3.(-)]2=2(1 - 3)2=2(1-6+18)
2 - 12+ 36 = 38 -12 21,029
Bài 25 / 16 Tìm x biết :
Giải
= 8 16x = 82
x = 64: 16 = 4
Thử lại: x = 4 = 4. 2= 8 Vậy x = 4
c)9(x – 1) = 212
9(x – 1) = 441
x – 1 = 441: 9
x – 1 = 49 x = 50
Thử lại: x = 50 Vậy x=50
d)- 6 = 0 2= 6
= 3 1 – x = 3 hoặc 1 – x = -3
Nếu 1 - x = 3 x = -2
Nếu 1 - x = -3 x = 4
Vậy ta tìm được x1 = -2; x2 = 4
Bài 26 / 16 Giải
So sánh và
Ta có = = 6
Còn = 5 + 3 = 8
6 < 8 Vậy <
b)Với a > 0 và b > 0.
Chứng minh<
Giải
Ta có a + b < a + b + 2
Hay a + b <
Suy ra <
Tuần 2: liên hệ giữa phép chia Ngày soạn :27 / 08/ 09
Tiết 6: và phép khai phương Ngày giảng:28/ 08/ 09
I)Mục tiêu
Qua bài này, học sinh cần :
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án, bảng phụ ghi bài tập, định lí
HS: Giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trước, ôn tập liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
III) Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
?1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5’)
HS 1: Phát biểu quy tắc khai phương một tích ?
áp dụng tính ?
HS 2:
Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
áp dụng tính?
Hoạt động 2: Bài mới (38’)
Các em thực hiện
Từ đú GV cho HS rỳt ra định lớ
Để chứng minh định lí ta phải c/m điều gì?
Một em đọc quy tắc khai phương một thương
Một em nhắc lại quy tắc đó?
Hướng dẫn đọc vớ dụ 1
Các em thực hiện ?2
Tính :
a) b)
Một em đọc quy tắc chia hai căn bậc hai ?
Một em nhắc lại quy tắc đó?
GV hướng dẫn hs đọc ví dụ2
Các em thực hiện ?4
Tính :
a) b)
GV cho học sinh đọc chỳ ý SGK
Hướng dẫn đọc vớ dụ 3
Các em thực hiện ?4
Rút gọn
a) b)với 0
Hoạt động3: Củng cố (7’)
GV cho hsđọc lại 2 quy tắc
GiảI bài tập 28a,b ; 29a,c (sgk)
Hoạt động 3: (2’)
Hướng dẫn về nhà :
Học thuộc định lí và các quy tắc
Bài tập về nhà :
Bài 28 đến 31 trang 18, 19
(SGK)
HS 1: Phát biểu quy tắc
áp dụng tính :
= = 3.5.4 = 60
HS 2: Phát biểu quy tắc
áp dụng tính:
= = 5. 3 = 15
Hs làm trên bảng con
= =
= =
Vậy =
Để chứng minh định lí ta phải chứng minh:
* *
?2 HS làm trên bảng con
Giải
= =
= ==
?4 Hs thực hiện trên bảng con
Giải
= = = 3
=
= = =
?4 HS thực hiện theo nhóm
Giải
==
= =
=
= =
-HS lên bảng giải
-Cá nhân giảI rồi nhận xét
1) Định lí :
Với số a không âm và số b dương, ta có:
Chứng minh : (SGK)
2) áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK)
Ví dụ 1:
áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính
a) b)
Giải
= =
= =
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai
(SGK)
Ví dụ 2: Tính
a) b)
Giải
=
=
Chú ý : Với biểu thức A không âmvà biểu thức B dương ta có :
Ví dụ 3:
Rút gọn các biểu thức sau :
a) b)với a > 0
Giải
a)===
b)==3(a > 0)
Tuần 4 Luyện tập Ngày soạn : 07/ 09/ 09
Tiết 7: Ngày giảng:08/ 09/ 09
I)Mục tiêu :
Củng cố kiến thức lí thuyết về các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc vào giảI bài tập thành thạo
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập
HS : Học thuộc định lí và các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai, giải các bài tập ra về nhà ở tiết trước
III) Tiến trình dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
HS 1:
Phát biểu quy tắc khai phương một thương
Làm bài tập 31 a)
HS 2 :
Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai
Làm bài tập 31 b)
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
Các em làm các bài tập 32, 33, trang19, 20
-Vận dụng quy tắc nào để giải bài 32a, 32b
Hai em lên bảng giải
32a) tính :
b)
Một em lên bảng giả bài tập 32c trang 19
Các em nhận xét bài làm của bạn ?
- GV cho hs giải bài 33a,b
- Em hãy nêu cách giải 3 PT trên?
Hai em lên bảng giải bài tập 33a và 33b trang 19
Giải phương trình
a)
b)
- Cá nhân cùng giảI rồi nhận xét bài làm của bạn
Một em lên bảng giải bài tập 33c trang 19
c)
GBT: 34a,c
- Em hãy nêu cách rút gọn 2 biểu thức?
Một em lên bảng giải bài tập 34a trang 19
a) ab2 với a < 0, b0
Một em lên bảng giải bài tập 34c trang 20
c) với a-1,5và b < 0
-GV phân 2 tổ giảI một câu rồi nhận xét bài làm của bạn
GBT: 36 (sgk)
-GV cho các nhóm thảo luận trả lời
- Đại diện 4 nhóm trả lời
Hoạt động 3: (2’)Dặn dũ
Xem lại cỏc bài tập đó giải
Bài tập về nhà : 34b, d; 35, 37 trang 19, 20
Soạn bài mới, Tiết sau đem theo sỏch bảng số 4 chữ số thập phõn và mỏy tớnh.
HS 1 : Phát biểu quy trang 17 SGK
Bài 31 / 19 a) So sánh và
Giải
Ta có = = 3
= 5 – 4 = 1
Ta thấy 3 > 1 Vậy >
HS 2: Phát biểu quy tắc trang 17 SGK
Bài 32 / 19 Tính : Giải
a) = = =
b.=
= = = = 1,09
c) = = = =
Bai 33 / 19 Giải phương trình :
Giải
x = = 5
Vậy phươnh trình trên có một nghiệm là x = 5
x = 4
Vậy phươnh trình trên có một nghiệm là x = 4
x2 = x2 =
x2 = 2 Suy ra x1 = : x2 = -
Bài 34 / 19 Rút gọn các biểu thức sau :
ab2 = ab2 = ab2
Vì a < 0 = -a và b0 nên :
ab2 = ab2 = -
c. = =
= vì b < 0 = -b
và a-1,5 2a + 3 0 = 2a + 3
Vậy =
Bài 36 / 20 Giải
0,01 = Đúng vì (0,01)2 = 0,0001
-0,5 = Sai vì -0,25 < 0
vô nghĩa hay không xác định
và vì 72 = 49 và 62 = 36
ta có 36 < 39 < 49 6 < < 7
d) Đúng vì 16 > 13 4 >4 - > 0
Tuần 5: bảng căn bậc hai Ngày soạn :14/ 09/ 09
Tiết 8 : Ngày giảng:15/ 09/ 09
I)Mục tiêu
Qua bài này, học sinh cần :
Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : giáo án , bảng số với bốn chữ số thập phân, bảng phụ kẻ mẫu 1, mẫu 2 trang 21
HS : Bảng số với bốn chữ số thập phân, máy tính bỏ túi
III) Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(6’)
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương
áp dụng tính :
HS 2: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai
áp dụng tính:
Hoạt động 2:(6’)
Giới thiệu bảng.
Một em đọc phần giới thiệu bảng
Hoạt động 3: (8’)
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
GV hướng dón HS tra bảng tỡm cỏc căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 thụng qua cỏc vớ dụ SGK
?1
Các em thực hiện ?1
Tìm : b)
Hoạt động 4: (7’)
b)Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
GV hướng dón HS cỏch tỡm cỏc căn bậc hai của cỏc số lớn hơn 100 thụng qua cỏc vớ dụ SGK
Các em thực hiện ?2
Tính:
a) b)
Hoạt động 5: (7’)
b)Tìm căn bậc hai của số nhỏ hơn 1
GV hướng dón HS cỏch tỡm cỏc căn bậc hai của cỏc số nhỏ hơn 1 thụng qua cỏc vớ dụ SGK
Gọi một HS đọc chỳ ý SGK
Các em thực hiện ?3
Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình x2 = 0,3982
Hoạt động 6: Củng cố (10’)
HS giải bài tập 38, 41 Sgk
Hoạt động 7:(1’) Dặn dò
Bài tập về nhà: 39, 40, 42 trang 23
HS 1:Nờu qui tắc như SGK
Tính:
===
HS 2: Nờu qui tắc như SGK
Tính :=
=
?1
a) Giao của hàng 9,1 với cột 1 là số 3,018.
Vậy 3,018
Giao của hàng 39, vào cột 8 là số 6,309
Tại giao của hàng 39 và cột 2 phần hiệu chỉnh là 1
Vậy 6,310
?2
HS thực hiện trên bảng con.
a) =
= 10. 10. 3,018
= 30,18
b) = .
= 10. 10.3,143
= 31,43
?3
= :
6,310: 10 = 0,6310
Vậy giá trị gần đúng của nghiệm phương trình
x2 = 0,3982 là x1 0,3982; x2 -0,3982
Giới thiệu bảng:
( SGK tr 20 )
Cách dùng bảng :
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
Ví dụ 1: Tìm
Giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,269 .
Vậy 1,296 (mẫu1)
Ví dụ 2: Tìm
Tại giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy số 6,253
Ta có
Tại giao của hàng 39, và cột 8 phần hiệu chính, ta thấy
số 6.
Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau:
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy 6,259 (mẫu 2)
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
Ví dụ 3: Tìm
Ta biết 1680 = 16,8. 100
Do đó =
= 10.
Tra bảng ta được 4,099
Vậy 10.4,099 = 40,99
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1
Ví dụ 4: Tìm
Ta biết 0,00168=16,8:10000
Do đó:
=:
4,099: 100 = 0,04099
Chú ý : (SGK)
Tuần 5: biền đổi đơn giản biểu thức Ngày soạn : 17/ 09/ 09
Tiết 9: chứa căn thức bậc hai Ngày giảng: 18/ 09/ 09
I)Mục tiêu :
HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấucăn.
HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn
Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: giáo án ,bảng phụ để ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát , bảng căn bậc hai
HS : bảng phụ nhóm, bảng căn bậc hai
III) Tiến trình dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Phần ghi bảng
?1
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8’)
HS 1 :
Dùng bảng căn bậc hai tìm x biết:
x2 = 15
x2 = 22,8
HS 2:
Tìm tập hợp các số x thoả mãn bất đẳng thức và biểu diễn tập hợp đó trên trục số
Hoạt động 2: (14)
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Các em thực hiện ?1
Với a 0;b0 Hãy chứng tỏ
Đẳng thức trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ?
Đẳng thức trong ?1cho phép ta thực hiện phép biến đổi .
Phép biến đổi này được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV hướng dẫn HSđọc VD1,2
* Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới thực hiện được phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Một trong những ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (hay còn gọi là cộng, trừ các căn thức đồng dạng)
GV cho các em hoạt động theo nhóm làm ?2
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
-HS nêu tổng quát (sgk)
GV hướng dẫn HSđọc VD3
Các em thực
File đính kèm:
- Giao an Dai 9 3 cot.doc