I/ MỤC TIÊU:
* Học sinh hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
- Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bỡnh phương.
- Hiểu được quan hệ giữa thứ tự với phép khai phương và biết dùng quan hệ này để so sánh các số.
*Tính thành thạo CBHSH của một số không âm
* Nghiêm túc
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý, MTBT
- Học sinh: Bảng nhóm, MTBT, Ôn tập khái niệm về CBH
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập .
3. Bài mới:
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - học kỳ 1 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/8/2011
Ngày dạy:24/8/2011
Tiết 1 :
căn bậc hai .
I/ Mục tiêu:
* Học sinh hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
- Biết được liờn hệ của phộp khai phương với phộp bỡnh phương.
- Hiểu được quan hệ giữa thứ tự với phộp khai phương và biết dựng quan hệ này để so sỏnh cỏc số.
*Tính thành thạo CBHSH của một số không âm
* Nghiêm túc
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên:
Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lý, MTBT
- Học sinh:
Bảng nhóm, MTBT, Ôn tập khái niệm về CBH
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV : Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
- GV giới thiệu chương trình và cách học bộ môn (5phút )
- GV : Nêu yêu cầu về sách vở, đồ dùng và phương pháp học tập bộ môn toán
- GV : Giới thiệu chương I
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa CBH của một số không âm ?
GV? Với số a dương, có mấy CBH? Cho ví dụ.
GV? Nếu a= 0, số 0 có mấy CBH
GV? Tại sao số âm không có căn bậc hai?
( HS: Số âm không có CBH vì bình phương mọi số đều không âm)
1/ Căn bậc hai số học
Hoạt động 3: GV yêu cầu HS làm ?1
GV ? Tại sao 3 và -3 là CBH của 9
GV giới thiệu định nghiã CBHSH của số a0 như SGK
Gv khắc sâu cho HS 2 chiều của định nghĩa
GV yêu cầu HS làm ?2
Gọi 2 HS làm c, d trên bảng. HS lớp làm vào vở.
GV giới thiệu phép toán tìm CBHSH của số a không âm gọi là phép khai phương
GV: Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào?
GV giới thiệu để khai phương một số ta dùng MTBT hoặc bảng số
Bảng phụ: Tìm các khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
a, CBH của 0,36 là 0,6
b, CBH của 0,36 là 0,06
c, = 0,6
d, CBH của 0,36 là 0,6 và -0,6
e, = ± 0,6
Định nghĩa: SGK/ T4
?2
b, = 8 vì 8>0, 82=64
c, = 9 vì 9>0, 92=81
d, =1,1 .
Hoạt động 4 :
GV : Cho a, b 0
Nếu a<b thì so với như thế nào?
GV: Ta có thể chứng minh được
Nếu < thì a<b
GV cho HS đọc VD2/ SGK
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?4
So sánh
a,
b,
GV yêu cầu HS đọc VD3/ SGK sau đó làm ?5
(HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện)
GV nhận xét bài làm của HS.
2/ So sánh các CBHSH
Định lí
Với 2 số a, b không âm ta có a<b <
?4
a, 16>15 =>
=> 4
b, 11>9 =>
?5
a,
b,
IV. Luyện tập củng cố:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV cho HS luyện tập
Bài 1: Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra CBH của chúng?
Bài 3: Dùng MTBT( HS làm nhóm BT3)
Bài 4( 2 HS lên bảng làm): Tìm số biết x ³ 0:
a, = 15
c, <
GV cho HS đọc phần có thể em chưa biết
BT1/ SGK
=11 vì 11>0 và 112 =121
CBH của 121 là 11 và -11
vì 12>0 và 122 =144
CBH của 144 là 12 và -12
BT3/ T6 SGK
a, x2=2 1,414
b, x2=3 1,732
BT4/ T6 SGK
a,
Vì x nên
V. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững CBHSH của a0 phân biệt với CBH của số a0
Biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu
- Nắm vững định lý so sánh CBHSH
- BTVN: 2,5/SGK ; BT 1,4,7,9/T3,4 SBT
- Ôn định lý Pytago và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số
Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy:26/8/2011
Tiết 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức =
I/ Mục tiêu:
* Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của
* Có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hoặc tử còn lại là hằng số bậc hai dạng a2+m hay
-(a2+m) khi m dương
- Biết cách chứng minh định lý =
- Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác.
* Rèn luyện tính chính xác, nghiêm túc khi vận dụng vào bài tập cụ thể.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên:
Bảng phụ ghi bài tập, nội dung chú ý
- Học sinh:
Bảng nhóm, ôn tập định lý Pitago, qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Định nghĩa CBHSH của a không âm, viết dưới dạng ký hiệu
Các khẳng định sau đây đúng hay sai
a, CBH của 64 là 8và -8 b,
c, d, ( a, Đ b, S c, Đ d, S)
*HS2: - Phát biểu định lý so sánh các CBHSH
- Chữa bài tập 4/7/ SGK
GV : Cho HS nhận xét, cho điểm
GV : Giới thiệu bài mới
3. dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: GV dẫn dắt HS nắm khái niệm căn thức bậc hai
GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1
Gv giới thiệu là căn thức bậc hai của 25-x2, 25-x2 là biểu thức lấy căn .
GV yêu cầu HS đọc một cách tổng quát
GV nhấn mạnh chỉ xác định được nếu a ³ 0.
GV cho HS đọc VD1/SGK
GV: Nếu x=0, x=3 thì lấy giá trị nào?
Nếu x=-1 thì sao ?
Với giá trị nào của x thì xác định?
1. Căn thức bậc hai
* AB= là căn thức bậc hai của 25-x2
* 25-x2 là biểu thức lấy căn
Tổng quát :
là căn thức bậc hai của A
xác định A³ 0
VD1/SGK
?2
xác định khi
Hoạt động 2: Hằng đẳng thức =
GV yêu cầu HS làm ?3 (đề bài ghi bảng phụ)
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét quan hệ giữa và a
GV Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu .
Ta có định lý: =
Gv hỏi : Để chứng minh CBHSH của a2 bằng ta cần chứng minh điều gì ? ( ta cần chứng minh
)
GV : Hãy chứng minh từng điều kiện ?
GV trở lại ?3 giải thích
GV : Yêu cầu Hs tự đọc VD2, VD3và bài giải SGK
GV: Cho HS làm bài tập 7/sgk( GV gọi 2 HS lên bảng làm)
GV: Nêu chú ý /10/SGK
GV: Giới thiệu VD4
2. Hằng đẳng thức =
?3/ SGK
* Định lý: Với mọi số a, ta có: =
Chứng minh:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số thì ³ 0 vói mọi a.
Ta thấy:
Nếu a ≥ 0 thì = a => 2= a2
nếu a ()2= (-a)2 = a2
Do đó, 2= a2 với mọi a.
Vậy chính là căn bặc hai số học của a, tức là =
VD2/ SGK/ 9
VD 3/ SGK/ 9
Bài tập 7:
* Chú ý:
nếu A≥ 0
nếu A < 0
VD 4/ SGK/`10
IV. Luyện tập củng cố:
GV nêu câu hỏi: + có nghĩa khi nào ?
+ = ? Khi A≥ 0 ; khi A< 0
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 6/ SGK
Nửa lớp làm câu a,c nửa lớp làm câu b,d
Đại diện hai nhóm trình bày bài
V. Hướng dẫn về nhà:
-Hiểu rõ điều kiện có nghĩa, hằng đẳng thức =
- Hiểu và chứng minh được định lý SGK/9
- Bài tập 8,9, 10, 11, 12/10-11/SGK
- Ôn hằng đẳng thức đáng nhớ, biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số.
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
Ngày soạn: 27/8/2011
Ngày dạy: 30/8/2011
Tiết3
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
* HS được rèn kỹ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức: = để rút gọn biểu thức.
HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình.
* Tính linh hoạt , chính xác.
B/ Chuẩn bị của thầy và trò
- GV: Bảng phụ ghi bài tập
- HS : Ôn tập các hằng đẳng thức và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Bảng phụ nhóm
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: - Nêu ĐK để có nghĩa ? - Chữa BT 12(a, b)/ T11/ SGK
HS2: - Nêu hằng đẳng thức đã học - Chữa BT 8(a,b)/ SGK
HS3: - Chữa BT 10/ T11/ SGK: Chứng minh:
a, ( -1)=4-2 b, -=-1
* HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn, đánh giá, cho điểm
3. Dạy bài mới (Tổ chức luyện tập):
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Luyện tập
BT 11/ 11/ SGK
Tính:
a, .+:
b, 36:-
GV: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính?
GV yêu cầu HS tính giá trị biểu thức
GV: Gọi tiếp 2 HS lên bảng c,d
Bài tập 12/ 11/ SGK
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a,
d,
GV?: Căn thức này có nghĩa khi nào ?
GV hướng dẫn BT 16/ SBT
BT 16/ SBT
a, có nghĩa khi nào?
- GV hướng dẫn HS biểu diễn nghiệm trên trục số, từ đó tìm ra tập nghiệm của PT
Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
GV yêu cầu HS làm BT 15/ SGK
YC HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1 ; 3 làm phần a,
Nhóm 2 ; 4 làm phần b,
Sau 5 phút YC đại diện hai nhóm lên trình bày.
GV đưa bảng phụ ghi ND bài tập 16/ SGK YC HS thảo luận nhóm tìm ra chỗ sai?
GV lưu ý cho HS: =
BT 11/ 11/ SGK : Tính
a, .+: = 4.5 + 14:7 = 22
b, 36:- =.= 36:;18 - 13 = -11 c, = 3
d, = 5
BT 12/11/SGK
a, có nghĩa ³ 0
Trả lời: ...
d, có nghĩa với mọi x vì x2 ³ 0 với mọi x => x2 + 1 ³ 0 với mọi x.
BT 16/ SBT:
có nghĩa
hoặc
c,
BT 15/ SGK
Giải phương trình:
a, x
Û (x - )( x+ ) = 0
Û x - = 0 hoặc x+ = 0
Û x = hoặc x = -
PT có hai nghiệm là x1 = hoặc x2 = -
b, x
Û ( x- )2 = 0
x- = 0
x =
PT có một nghiệm là x =
Bài tập 16/ SGK.
TL: Sai lầm ở chỗ: Sau khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thứcphỉa được kết quả
= chứ không thể có
m-V = V-m
IV. Củng cố :
GV nhắc lại các dạng bài tập đã chưa và KTCB, các điều cần lưu ý khi vận dụng.
V. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2
- Luyện tập một số dạng bài tập như: tìm ĐK biểu thức có nghĩa, rút gọn, phân tích, giải phương trình,...
- BTVN: 13/ SGK và 12- 19 SBT.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/9/2011
Ngày dạy: 1/9/2011
Tiết 4
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I/ Mục tiêu
* HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
* Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi đơn giản về căn bậc hai.
* Rèn luyện tính kiên trì ; chính xác cho HS .
II/ Chuẩn bị của GV-HS
- GV :Bảng phụ ghi qui tắc ‘định lý’,chú ý
- HS :bảng nhóm
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV ghi đề bài tập trên bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
Câu
Nội dung
Điền đúng hoặc sai
1
2
3
xác định
xác định khi x
4= 1,2
-
Đúng
Đúng
Đúng
Sai, sửa lại: - 4
Đúng
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn
- GV giới thiệu bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu định lý
GV cho HS làm ?1
Tính và so sánh và
GV đây chỉ là trường hợp cụ thể
Tổng quát ta phải chứng mih định lý sau đây :
GV đưa nội dung định lý SGK tr12 lên bảng phụ
GV hướng dẫnHS chứng minh:
- Để CM định lý ta cần chỉ ra điều gì ?
Vì và b có nhận xét gì về
?
- GV hãy tính
Vậy với xác định
Và ; =ab
Vậy định lý đã được chứng minh
G/V cho H/S nhắc lại công thức tổng quát định lý .
G/V định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm Đó là chú ý tr 13 SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các qui tắc
G/V đề nghị HS đọc theo chiều thuận của định lý.
GV ghi nội dung định lý lên bảng
Với A0 ,B > 0 có
G/V cho HS đọc VD/ SGK rồi trình bày lại
a) ?
b)
(gợi ý tách 810= 81.10)
HS làm ?2/SGK củng cố qui tắc
YC HS làm theo nhóm( bàn )
đại diệnnhóm báo cáo
đề nghị HS nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét chuẩn kiến thức.
* Nếu theo chiều từ phải sang trái của biểu thức ta phát biểu được như thế nào ?
VD: tính: a)
b) tính
- Cho hs hoạt động nhóm làm ?3 để củng cố qui tắc trên
GV nhận xét lời giải
G/V giới thiệu chú ý tr14/ SGK
- Ví dụ 3 rút gọn biểu thức ( Yêu cầu tự đọc và giải)
- G/V cho hs làm ?4
Từ 2 quy tắc trên hãy phát biểu dạng tổng quát?
Phân biệt cho học sinh:với biểu thứcA0
()2 =2 =A;
phân biệt với A bất kỳ
I/ Định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
?1/ SGK
=
* Định lý/ SGK/T12
Với và b, ta có
=
CM
Vì và b
nên, xác định và không âm, do đó
xác định và không âm
=()2.()2=ab
Mở rộng a0, b, c
II. áp dụng
a. Qui tắc khai phương một tích
Với A0 ,B > 0 có
VD/ SGK/ 13
a) =
= 7.1,2.5 = 42
b) =
= 9. 20 =180
?2/ SGK/ 13
a) =
= 0,4.0,8 .15 = 4,8
b)
=
= 5.6.10 =300
b. Qui tắc nhân các căn thức bậc hai
* Qui tắc SGK/ 13
Ví dụ 2/ SGK
a)
b)=
=
= 13.2 = 26
?3
a)
b)
= =
= 2.6 .7 =84
Chú ý: Với Avà B là các biểu thức không
âm ta có:
HS đọc VD 3.
?4/ SGK/ 14
Với a,b không âm
a)
b)
= 8ab vì( 0)
Tổng quát: A, B0
=
Chú ý:
IV. Luyện tập, củng cố
- Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Định lý tổng quát
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
- GV yêu cầu HS làm bài tập 17 (b,c)/SGK- Định lý tổng quát
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn bậc hai
GV yêu cầu HS làm bài tập : Tính:
a, b,
c, d,
V. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lý và các quy tắc, hiểu cách chứng minh định lý
- Bài tập: 18; 19(b,c); 20,21,22,23,24,25 SGK ; 23,24 SBT.
Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn: 4/9/2011
Ngày dạy :7/9/2011
Tiết 5: Luyện tập
I/ Mục tiêu
* Củng cố cho HS kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
*Rèn luyện cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn , tìm x và so sánh biểu thức.
* Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV - HS
GV: Bảng phụ ghi bài tập
HS: Bảng nhóm
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ
* GV nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
Chữa BT 20d/ SGK
HS2: Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai
Chữa BT 21/ SGk
* GV cho HS nhận xét, đánh giá, cho điểm
3. Bài mới ( Luyện tập)
Hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Luyện tập dạng tính giá trị căn thức
Bài 22(a,b) SGK: Tính
a,
b,
GV? Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới căn? => cách tính?
GV gọi 2 HS làm a,b
Bài 24/ SGK: Tính giá trị của biểu thức tại x=-
Hãy rút gọn ?
GV: tính giá trị của biểu thức tại x=-, ta làm ntn?
Hoạt động 2: Luyện tập dạng chứng minh
Bài23(b)-SGK
Chứng minh:
và là 2số nghịch đảo của nhau ta làm tn?
(Ta chứng minh cho tích của hai số đó bằng 1).
GV: cho HS làm bài tập 26/SBT
GVgợi ý :Để chứng minh đẳng thức em làm như thế nào ?Cụ thể với bài tập này
Bài 26/ SGK : So sánh
Yêu cầu hs hoạt động nhóm (Trình bày vào bảng phụ nhóm)
N1.3: Chứng minh
N2,4: So sánh và
GV chữa bài trên bảng phụ nhóm.
Từ KQ nhóm 2,4 cả lớp cùng làm BT:
với a>0 , b>0 chứng minh :
gợi ý phân tích
2< (2
Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên đẳng thức cần chứng minh đúng
Sau đó GV hướng dẫn HS trình bày cách c/m
GV: Qua bài toán em hãy nêu nhận xét?
Hoạt động 3: Dạng Tìm x
Bài 25(a,d)/ SGK
GV: Hãy vận dụng định nghĩa CBH để tìm x
GV: Theo em còn cách làm nào nữa không?
GV Tổ chức hoạt động nhóm câu d
gọi đại diện nhóm lên trình bày
HS làm tiếp phần g
g)
*GV Kiểm tra bài làm các nhóm sửa chữa
Bài tập 22(a,b) SGK: Tính.
a, =
= =5
b, = == 15
BT 24/ SGK: Rút gọn rồi tìm giá trị ( Làm tròn đến chữ số tp thứ 3) của các căn thức sau:
a, tại x=-
=
=2. = 2(1+3x)2
( vì (1+3x)2 với mọi x)
Thay x=- vào biểu thức ta được22=2(1-3)2
BT23(b)-SGK: Chứng minh:
và là 2số nghịch đảo của nhau
xét
() .()
Vậy và là 2số nghịch đảo của nhau
Bài tập26-SBT: Chứng minh:
a,
Hs biến đổi VT
=VP. Đẳng thức được chứng minh.
Bài 26/ SGK : So sánh
a, và
=
có
b, a>0. b>0. Chứng minh:
Ta có:
đúng vì a>0, b>0
Vậy với a>0, b>0
Bài 25(a,d)/ SGK: Tìm x
a, C1
C2:
d,
*
x1= -2 ; x2 = 4
g)
Không có giá trị nào của x thoả mãn
IV. Củng cố:
GV chốt lại bài, các dạng toán đã làm
V. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại dạng BT đã chữa
- Làm các BT còn lại trong SGK, SBT
- Đọc bài: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn: 5/9/2011
Ngày dạy: 9/9/2011
Tiết 6 liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương
I. Mục tiêu:
1. H/s hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, .
2. Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 thương và chia 2 căn thức bậc hai, trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ, giáo án.
- HS : Xem trước bài mới.
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: - Phát biểu quy tắc khai phương một tích.
- Chữa BT 25(c) Tìm x biết:
c)
HS2 : BT 27 /16/ SGK
So sánh a) 4 và b)- và - 2
G/V Nhận xét cho điểm H/S.
G/V Nhận xét cho điểm H/S.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Xây dựng định lý
GV đặt vấn đề vào bài
Tính và so sánh: và
? Em có nhận xét gì sau khi thực
hiện phép tính ;
- GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể .Để tổng quát ta phải chứng minh
Ta chứng minh định lý sau đây
- GV: đưa nội dung định lý SGK/ 16
lên bảng
- GV: ở tiết trước chúng ta đã chứng minh định lý khai phương một tích trên cơ sở nào ?
( H/S dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm)
YC HS giải thích rõ:
Với và b>0
Trên cơ sở đó hãy chứng minh định lý trên?
- GV: Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai định lý giải thích điều đó?
- GV: Ta có thể chứng minh theo cách khác dựa vào qui tắc nhân căn bậc hai của số không âm( GV đề nghị HS về nhà suy nghĩ cách chứng minh)
Hoạt động 2: Vận dụng
Từ định lý trên ta có hai qui tắc :
- Qui tắc chia hai căc bậc hai
- Qui tắc khai phương một thương.
GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1
áp dụng qui tắc khai phương một thương tính
a)
b)
- GV: Tổ chức hoạt động nhóm làm ?1 củng cố qui tẳc.
GV đề nghị HS phát biểu lại qui tắc khai phương một thương ?
- GV: qui tắc có tính chất hai chiều
- Yêu cầu HS phát biểu qui tắc chia hai căc bậc hai
- GV: Yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2/ SGK/17
- YC HS làm ?3/ SGK gọi hai HS đồng thời lên bảng
a)
b)
- GV giới thiệu chú ý SGK/18 lên bảng
-YC HS đọc ví dụ 3/ SGK
- GV: em hãy vận dụng qui tắc đã học làm bài tập ?4
Gọi hai học sinh đồng thời lên bảng thực hiện
H/s 1 a)
b)
HS lớp cùng làm vào vở
GV nhận xét bài của HS.
- G/V nhấn mạnh: Khi áp dụng qui tắc khai phương một thương hoặc chia căn bậc hai chú ý điều kiện A không âm; B dương.
1. Định lý
?1/ SGK/ 16
* Định lý:
Với và b>0 , ta có:
Chứng minh:
Vì và b>0 nên xác định và không âm .
Ta có
Vậy là căn bậc hai số học của
Hay
2.Vận dụng
a, Quy tắc khai phương một thương:
* Ví dụ 1 :
a)
b)
?1/ SGK
a)
b) =0,14
b, Qui tắc chia hai căn bậc hai
* Ví dụ 2 / SGK/ 17
a)
b)
* Chú ý: Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương thì
* Ví dụ 3/ SGK/ 18
?4/ SGK/ 18
a)
b)
IV. Củng cố
- Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Làm bài tập 28/a (SGK)
V.Hướng dẫn về nhà
Thuộc 2 qui tắc ,CM được định lý
-BT 28 đến 37/SGK Tr 18,19
Rút kinh nghiệm:.
Ngày soạn : 12/9/2011
Ngày dạy: 14/9/2011
LUYEÄN TAÄP
Tiết 7
I. Mục tiêu:
- HS bieỏt vaọn duùng quy taộc khai phửụng moọt thửụng vaứ quy taộc chia caực caờn baọc hai ủeồ laứm caực baứi taọp vaứ caực daùng baứi taọp khaực.
- Reứn luyeọn kú naờng thửùc hieọn caực pheựp tớnh toaựn, caực baứi taọp.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phaỏn maứu, thieỏt keỏ baứi giaỷng, thửụực thaỳng.
- HS: SGK, laứm caực baứi taọp veà nhaứ.
III . Tiến trình dạy học:
1/ ổn định lớp: 9A-V: 9B-V:
2/ Nội dung:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV- HS
Nội dung
Hoaùt ủoọng 1: Kieồm tra baứi cuừ
- GV: Neõu quy taộc khai phửụng moọt thửụng vaứ quy taộc chia caực caờn baọc hai.
AÙp duùng Tớnh:
- HS traỷ lụứi ...
=
=
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp taùi lụựp
- Baứi taọp 32b: Tớnh
- Baứi taọp 33:
a)
b)
- HS:
=
- HS:
Vaọy x = 5
IV. Cũng cố
- nhắc lại hai quy tắc về phép chia và phép khai phương.
- Baứi taọp 34: Ruựt goùn caực bieồu thửực sau:
a) vụựi a < 0, b0
b) vụựi a > 3
-HS:
- HS: a)
=
- HS: b)
vỡ a > 3
V. Hửụựng daón veà nhaứ
- Veà nhaứ oõn laùi quy taộc khai phửụng moọt thửụng vaứ quy taộc chia hai caờn baọc hai.
- Laứm caực baứi taọp 32(c, d), 33(c, d), 34(c, d), 35, 36, 37.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/9/2011
Ngày dạy :16/9/2011
Tiết 8 bảng căn bậc hai
I/ Mục tiêu
1.- HS hiểu được cấu tạo bảng căn bậc hai, biết dùng bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm.
- Học sinh được củng cố các kiến thức về khai phương 1 thương và chia 2 CBH
2.- Có kỹ năng tra bảng (hoặc dùng máy tính bỏ túi) để tìm CBH của 1 số không âm.
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo 2 qui tắc (khai phương 1 thương và chia 2 CBH) vào tính toán ,rút gọn biểu thức.
3. Rèn luyện tính chính xác cẩn thận
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng số, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi BT trắc nghiệm
HS : bảng số, máy tính bỏ túi, bảng nhóm
III/ tiến trình dạy học :
1. ổn định lớp : 9A-V : 9B-V :
2. Kiểm tra bài cũ
GVnêu yêu cầu KT
HS1 :-Phát biểu qui tắc khai phương 1thương
-Chữa BT30(c,d)SGK
HS2 : -phát biểu qui tắc chia 2 căn bậc hai
-chữa BT 28(a) ,29(c) / sgk
GV cho HS nhận xét đánh giá cho điểm .
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: giới thiệu bảng
GV yêu cầu mở bảng IV để tìm hiểu cấu tạo bảng
GV: Em hãy nêu cấu tạo
GV: Giới thiệu bảng
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách dùng bảng
GV : dùng bảng phụ hướng dẫn cách tìm (mẫu 1)
GV đưa tiếp mẫu 2 lên bảng phụ
tìm
GV hỏi : tìm giao hàng 39và cột 1
GV hỏi :Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính em thấy số mấy ?
GV:Ta dùng chữ số 6 để hiệu chính c/s cuối của số 6,253 như sau: 6,253+0,006= 6,259
Vậy
áp dụng :Hãy tìm
GV :yêu cầu đọc VD 3/SGK
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2
GV :cho hs làm VD4
GV cho HS đọc chú ý
GV:hướng dẫn sử dụng MTBT để tìm CBH của 1 số không âm.
Hoạt động 4: Tổ chức cho HS luyện tập
Dạng 1:Tính, so sánh
Bài 31/ SGK/ 19
So sánh :
và
Chứng minh rằng với a > b > 0 thì
G/V mở rộng với a > b thì
. Dấu (= ) chỉ xảy ra khi b = 0.
Bài 32/ SGK/ 19 :Tính
d)
G/V ? Em có nhân xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn .
Hãy vận dụng hằng đẳng thức đó tính
Dạng 2: Rút gọn biểu thức.
Bài 34/ SGK/ 19
G/V tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm trên bảng .
G/V nhận xét các nhóm làm bài
I/ Giới thiệu bảng
II/ Cách dùng bảng
a,Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
VD
b,Tìm CBH của số lớn hơn 100
?2:
c,Tìm CBH của số không âm và nhỏ hơn 1
* Dùng MTBT để tìm CBH của 1 số không âm.
Ví dụ
III/ Luyện tập
Dạng 1:Tính, so sánh
Bài 31/ SGK/ 19
*so sánh:
Vậy >
* Chứng minh:
Bài 32/ SGK/ 19
b,
Dạng 3: Rút gọn biểu thức.
Bài 34/ SGK/ 19
c) với và b < 0
(với a và b < 0)
IV. Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc: khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai, quy tắc khai phương một thương, chia các căn thức bậc hai
- Khi vận dụng các quy tấc này cần chú ý điều gì?
V. GV hướng đẫn về nhà
- GV hướng dẫn BT 37/ SGK
= là hình thoi
Tứ giác MNPQ là hình vuông
=> Diện tích MNPQ = ?
- BTVN: 37,38,40,41,42/ SBT/ T9Bài 33(b,c)-sgk
Rút kinh nghiệm:..
Ngày soạn:/ 2011
Ngày dạy : 8/ 9/ 2011
Tiết 8 biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
I/ Mục tiêu
- HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số trong dấu căn
- củng cố các phép tính về căn bậc hai: Khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai.
Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị của GV - HS
GV: Bảng phụ ghi kiểm tra trọng tâm của bài học.
HS: Bảng nhóm, bảng số, máy tính bỏ túi
III/ các hoạt động dạy và học
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1: Chữa BT 47
a , x = 22, 8 b, x = 15
HS2: Chữa BT 54/ SBT
Tìm tập hợp các số x thoả mãn > 2 và biểu diễn trên trục số
GV: Cho HS nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu bài mới
3. Dạy bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV cho HS làm ?1/ SGK
GV: Đẳng thức được chứng minh dựa trên cơ sở nào?
GV: Giới thiệu phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn
GV: Hướng dẫn làm VD1
GV yêu cầu làm VD2
GV giới thiệu biểu thức đồng dạng
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập sau : Rút gọn
N1:
N2:
GV:Nếu A,B là 2 biểu thức B ³ 0 ta có
HS thực hiện ?3/ SGK
GV hướng dẫn HS làm VD3
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đưa thừa số vào trong dấu căn
GV cho HS tự nghiên cứu VD4/SGK,
ở VD4 HS chỉ ra : đưa thừa số dương vào trong dấu căn bậc hai
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?4
GV cho HS nhận xét
GV nhận xét các nhóm làm bài tập
GV: Qua bài học em thấy đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn có tác dụng gì?
GV cho HS làm VD5
(gọi 2HS làm 2cách)
Hoạt động 3: Luyện tập .
Bài 43 (d ; e)
Yêu cầu 2 h/s lên bảng trình bày
Bài số 44 :
Gọi 2 h/s khác lên bảng làm bài
I. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
?1
vì
VD1:
a, b, =2
VD2: Rút gọn
TQ: A,B là 2 biểu thức B
Nếu A thì Nếu A<0 thì
?3
với b
với a<0
VD 3/ SGK
II/Đưa thừa số vào trong dấu căn
TQ * A ta có
* A<0, B ta có
* Ví dụ 4 (SGK/ 26)
?4
a.
c. với a > 0
b.
d. với a > 0
File đính kèm:
- GA Dai so 9 chuan.doc