I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức cho HS về cả đại số và hình học trong kỳ I
- Bổ sung kịp thời các nhược điểm
- Rèn kỹ năng làm bài
II. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. ổn định lớp
2. Tiến trình kiểm tra
Có đề và đáp án kèm theo
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại sô 9 - học kỳ II năm học 2009- 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết
35, 36
kiểm tra học kì I
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu:
- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức cho HS về cả đại số và hình học trong kỳ I
- Bổ sung kịp thời các nhược điểm
- Rèn kỹ năng làm bài
II. Phương pháp: Trực quan
III. Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Tiến trình kiểm tra
Có đề và đáp án kèm theo
Tiết
Ngày soạn
37
8/1/09
Trả bài kiểm tra học kì I
ss
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu :
HS được củng cố lại lý thuyết thông qua các bài tập và việc rút kinh nghiệm.
HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân, từ đó sửa chữa, rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra sau.
II. phương pháp: Đàm thoại, luyện tập
III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, MTBT, thước thẳng
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Trả bài kiểm tra
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
38
8/1/09
Đ4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu cách biến đổi hệ pt bằng quy tắc cộng đại số.
2. Kỹ năng: Nắm vững cách giải hệ 2pt bậc nhất 2 ẩn bằng pp cộng đại số
3. Tư tưởng: Bước đầu có ý thức lĩnh hội kiến thức về giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn ngày càng nâng cao.
II: Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
III: Đồ dùng dạy học: SGK, MTBT
IV. Tiến trình bài dạy
1, ổn định lớp
2. Ktra: Quy tắc thế
Giải hpt sau bằng p2 thế
* 3x-y=5 y=3x-5 y=3x-5 x=3
5x+2y=23 5x+2(3x-5)=23 11x-10=23 y=4
* 3x=2y 3(10-y)=2y x=4
x+y-10=0 x=10-y x=10-y y=6
3, Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Quy tắc cộng
GV y/c HS đọc quy tắc
?1: HS làm
? SS 2 quy tắc thế và cộng
HS :ssánh
Hoạt động 2: áp dụng
?2: HS : Hệ số của y của 2 pt đối nhau
GV hướng dẫn HS làm: cộng từng vế của 2pt của hệ
GV nêu rõ khi cộng xong được1pt 1 ẩn 3x=9
?3: HS
GV đưa về hệ số bằng nhau hoặc đối nhau để làm như VD 2,3
?4: HS làm VD4 tiếp
?5: HS làm: cách # đưa hệ về dạng hệ số y bằng nhau
Y/c HS đọc tóm tắt
Nội dung kiến thức
1, Quy tắc cộng
Quy tắc :sgk
VD 1: Xét hpt 2x-y=1 3x=3
x+y=2 x+y=2
hay x=1
y=1
?1: Bước 1: trừ từng vế 2 PT của hệ (I), ta có: (2x-y)-(x+y) = 1-2 hay x-2y=-1
Bước 2: Ta có các hệ mới:
2x-y=1
x-2y=-1
2, áp dụng
a) Trường hợp1:
Các hệ số của cùng 1 ẩn trong 2pt=hoặc đối nhau
VD2:Cho hệ 2x+y=3
x-y=6 (I)
?2: Cộng từng vế của 2pt hệ I, ta có
3x=9
Hệ (II) 3x=9 x=3
x-y=6 y=-3
No của hệ (3;-3)
VD 3: Cho hệ 2x+2y=9
2x-3y=4 (III)
?3 a, Hệ số của x ở 2 pt của hệ = nhau
b, HS làm mất ẩn x
Hệ (III) 5y=5 x=7/2
2x-3y=4 y=1
No của hệ (7/2;1)
b) Trường hợp 2: các hệ số ẩn của 2pt không bằng nhau hoặc đối nhau
VD4: Cho hệ 3x+2y=7
2x+3y=3 (IV)
6x+4y=14
6x+9y=9
?4: 3x+2y=7 x=3
5y=-5 y=-1
?5: Hệ (IV) 9x+6y=21
4x+6y=6
Tóm tắt: sgk
4, Củng cố: Nhắc lại quy tắc cộng; nêu cách giải hệ pt 1 ẩn
5, Hướng dẫn: Học bài theo sgk
BTVN: 20 (SGK-19)
Gìơ sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
39
8/1/09
Luyện tập 1
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố, luyện tập kiến thức về giải hệ pt bằng pp cộng đại số.
2. Kỹ năng: có kỹ năng giải hệ pt bằng pp cộng đại số thành thạo.
3. Tư tưởng: Có ý thức giải bài chính xác, khoa học.
II. Phương pháp: Đàm thaọi, thực hành-luyện tập
III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu qui tắc cộng
2)BT20: Giải hệ pt =phương pháp cộng
a) 3x+y=3 5x=10 x=2
2x-y=7 2x-y=7 y=-3 Vậy nghiệm là (2;3)
d) 2x+3y=-2 4x+6y=-4 13x=-13 x=-1
3x-2y=-3 9x-6y=-9 3x-2y=-3 y-0
3)Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1:BT21:
?Nêu cách làm
HS lên bảng làm bài .Và giải thích cách làm
GV gọi HS làm câu b)
HS giải thích rõ cách làm
GV chốt lại và ghi bảng
Hoạt động 2: BT22
? Nêu cách làm
HS: Giải hệpt= phương pháp cộng
GV làm mẫu câu a)
HS làm câu b;c
2x-3y=11 4x-6y=22 0x+0y=27 -4x+6y=5 -4x+6y=5 2x-3y=11
Hệ vô n0
c, 3x-2y=10 3x-2y=10 xR
x+2/3y=3 3x-2y=10 3x+2y=1
Hoạt động 3:BT26
?Nêu y/c của bài
HS: tìm a;b để hàm y=a.x+b đi qua 2 điểmA;B
GV :Làm mẫu 1 câu
?GV gọi HS làm tương tự câu b;c;d
HS làm câub) H/s qua A(-4;-2) ta có
-4a+b=-2 (1)
H/s qua B(2;1) ta có 2a+b=1(2)
Từ (1) và(2) ta có hệ pt:
-4a+b=-2 -6a=-3 a=1/2
2a+b=1 2a+b=1 b=0
Câu c) HS làm
GV: sửa lại
câud) HS làm
Củng cố: Nêu lại dạng BT đã chữa
*Giải hệ pt
* Tìm a;b của hệ biết nó đi qua 2 điểm
Ghi bảng
BT21:Giải hệ pt =phương pháp cộng
a) x-3y=1 -2x+3 y=-
2x+y=-2 2x+y=-2
x=-
y= Vậy nghiệm là..
b) 5x+y=2 6x=6
x-y=2 x-y=2
x=/6
y=-/2 Vậy nghiệm của hệ
BT22).
a) 5x+2y=4 -15x+6y=12
6x-3y=-7 12x-6y=-14
x=2/3
y=11/3 Vậy n0b)
BT26 (sgk-19)
Cho h/s y=a.x +a
a)H/s đi qua A(2;-2) ta có :
2a+b=-2(1)
H/s đi qua B(-1;3) Ta có:-a+b=3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt
2a +b=-2 3a=-5 a=-5/3
-a +b=3 -a+b=3 b=4/3
5)Hg dẫn về nhà: *Học bài; Ôn tập
*BTVN: BT SBT toán 9
Giờ sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
40
8/1/09
Luyện tập 2
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố, luyện tập kiến thức về giải hệ pt bằng pp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
- có kỹ năng giải hệ pt bằng pp cộng đại số thành thạo.
- Làm thành thạo giải hệ pt ;biết tìm m;n để gtrị của đa thức bằng đa thức o.giải hệ pt =p2 đặt ẩn phụ
3. Tư tưởng: Có ý thức giải bài chính xác, khoa học.
II. Phương pháp: Đàm thaọi, thực hành-luyện tập
III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ, MTBT
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’: Đề bài:Giải hệ pt
a) 4x+3y=6
2x+y=4
b) 5(x+2y)=3x-1
2x+4=3(x-5y)-12
Đáp án: a) x=3 5đ
y=-2
b)
x=-221/20 5đ
y=-33/40
3)Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1: BT23 (sgk-19)
?Giải hệ pt =p2 nào
HS: Nên giải hệ =p2 cộng
HS lên bảng làm
GV chốt lại và ghi bảng
Hoạt động 2:BT24 (sgk-19)
?Nêu cách làm
a) HS: *Đưa về dạng cơ bản
*Giải hệ pt =p2 cộng hoặc thế
HS: Lên bảng làm
HS: làm tg tự câu b)
Hoạt động3:BT25(sgk-19)
HS đọc đề
? 1 đa thức p(x)=(3m-5n+1)x+(4m-n-10) bằng đa thức 0 khi nào
Hs trả lời và giải bt; gthích cách làm
Hoạt động 4: BT27 (sgk-20)
?Nêu cách làm.
HS: làm bt
GV: sửa ;chốt lại và ghi bảng
ghi bảng
BT33:Giải hệ pt
(1+)x+(1-)y=5
(1+)x+(1+)y=3
-2y=2
(1+)x+(1+)y=3
x=
y=-1/
BT24:Giải hệ pt
2(x+y)+3(x-y)=4
a) (x+y)+2(x-y)=5
2((x+y)+3(x-y)=4 x-y=6
2(x+y)+4(x-y)=10 x+y=-7
x=-1/2
y=-13/2
b) 2(x-2)+3(1+y)=-2
3(x-2)-2(1+y)=-3
6(x-2)+9(1+y)=-6
6(x-2)-4(1+y)=-6
1+y=0 x=1
x-2=-1 y=-1
BT25:Đa thức px)= đa thức o khi chỉ khi
3m-5n+1=0 n=3
4m-n-10=0 m=13/4
Vậy
BT27 Giải hệpt= cách đăt ẩn phụ
-=1
3. +4. =5 ĐK:x#0;y0;Đặt=A; =B
A-B=1 A=9/7
3A+4B=5 B=2/7
x=7/9
y=7/2
Vậy n0 của hệ là
4)Củng cố :
*Nhắc lại dạng bt đã chữa
*Giải hệ =p2 cộng
*.thế
5)Hướng dẫn về nhà:
*Học bài ;Ôn tập
BTVN: Các bt còn lại
Đọc bài: giải bt = cách lập hệ pt
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
41
8/1/09
Đ5.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm được pp giải bài toán bằng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn
2. Kỹ năng: Có kỹ năng giải các laọi toán được đề cập đến trong SGK
3. Tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ pt vào bài học.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại, trực quan.
III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm ta bài cũ: Giải hệ pt 2m-n=4 4m-2n=8 m=2
3m+2n=6 3m+2n=6 n=0
3.Bài mới
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1: Ví dụ
? HS nhắc lại các bước gbài toán bằng cắch lập pt
GV:
Đọc VD:
GV hướng dẫn
?ĐK của x;y
HS: nêu ĐK của x;y
?Tìm số đã cho: HS :=10x+y
HS viết số ngược lại =10y+x
? Lập phương trình
HS lập được 2 phương trình
?2: Giải hpt:
HS: y=4
x=7 ( tmđk)
Hoạt động 2: VD2:
? Đọc VD2 và nêu y/c bài
HS : tìm vxe tải, vxe khách
? Nêu cách làm
HS: tìm thời gian 2 xe đi
? Gọi ẩn; đk ẩn
?3: HS làm
?4: Hs làm
?5: Lập hệ pt; giải hpt
HS giải hệ pt
Ghi bảng
VD1:
?1:
Gọi số đó có chữ số hàng chục là x; chữ số hàng đvị là y( 0<x;y9; x;yZ )
Số đó là 10x+y
Khi viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại ta được: 10y+x
Theo bài ra ta có:
2y-x=1-x+2y=1 (1)
+ Số mới bé hơn số cũ là 27 đvị. Ta có pt:
(10x+y)- (10y+x )=27 9x-9y=27
x-y=3 (2)
Từ (1); (2) ta có hệ pt: -x+2y=1
x-y=3
?2:
Vậy số đã cho là 74
VD2:
txe khách đi đến khi 2 xe gặp nhau: 1h48’=h
txe tải đi đến 2 xe gặp nhau: 1+=h
Gọi Vxe tải là x km/h (x>0)
Vxe khách là y km/h (y>0)
?3: Lập pt: y-x=13 -x+y=13 (1)
?4 Sxe khách đi: y (km)
S xe tải đi khi 2 xe gặp nhau: x (km)
Theo bài ra ta có pt:
y+ x=189 (km) 14x+9y=945 (2)
?5: Lập hệ pt; giải hpt
Ta có hpt: -x+y=13
14x+9y=945
9x-9y=-117 x=36 (tmđk)
14x+9y=945 y=49
Vậy Vxe tải: 36 km/h
Vxe khách 49 km/h
4, Củng cố: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hpt
5, Hướng dẫn: + Làm lại các VD đã học
+ BTVN 28, 30 (sgk-22)
Đọc mục 6 (sgk-22)
V. Rút kinh nghiệm
Đ6.Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ( tiếp)
Tiết
Ngày soạn
42
8/1/09
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm được pp giải bài toán bừng cách lập hệ pt bậc nhất 2 ẩn.
2. Kỹ năng:
Rèn cho Hs có khả năng phân tích lô gíc, có khả năng liên hệ giữa ngôn ngữ toán học và thực tiễn để có thể lập được hpt
3. Tư tưởng: Rèn chó hs có khả năng phân tích lô gíc, có khả năng liên hệ thực tế, thận trọng khi giải toán.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, đàm thoại
III. Đồ dùng dạy học: Phấn màu
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ pt: 3x-y=9 4x=20 x=5
x+y=11 x+y=11 y=6 . Vậy nghiệm hệ (5;6)
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: VD3:
Đọc VD
GV gợi ý HS giải VD
? 1ngày mỗi đội làm được bao nhiêu
? Từ đk 2 đội làm chung hết 24h xong
Tính 1h 2 đội làm chung được bao nhiêu
?6: Giải hệpt = cách đặt =A; =B
HS làm:
?7: HS làm theo HD của GV
NX: gọi ẩn ở cách này gọi là gọi gián tiếp
Ghi bảng
VD3:
Gọi độiA làm 1 mình xong cv hết x ngày
“ B “ y
(x; y>0)
1 ngày đội A làm 1/x công việc
“ B “ 1/y “
1 ngày đội A làm gấp đôi đội B ta có
=. (1)
2đội làm chung 24h thì xong cv nên 1h làm được 1/24 cv. Ta có pt
+ = (2)
Từ (1); (2) ta có hệ pt =.
+ =
?6 Ta có
A= B 2A-3B=0 5A=
A+B= 3A+3B= A+B=
A= A=
B=- B=
x=40 ( ngày) (tmđk)
y=60 (ngày) (tmđk)
Vậy:
?7: Gọi đội A làm 1 mình được x cv trong 1 ngày (x>0)
đội B làm 1 mình được y cv trong 1ngày (y>0)
1 ngày đội A gấp rưỡi đội B ta có x=y (1)
1 ngày cả 2 đội làm được cv. Ta có pt x +y =(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt x=y
x+y=
x= (cv)
y= (cv)
Vậy đội A h/ thành cv hết 40 ngày
đội B h/thành cv hết60 ngày (tmđk)
4, Củng cố: Nêu lại cách giải bài toán bằng cách lập hệ pt
5, Hướng dẫn: Học bài, ôn tập
BTVN: 31; 32 (sgk-23)
V. Rút kinh nghiệm
Luyện tập 1
Tiết
Ngày soạn
43
9/1/09
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: củng cố cho hs các bước giải bài toán bằng cách lập hpt
2. Kỹ năng: có kỹ năng phân tích bài toán để thiết lập hpt, đặt đk cho ẩn chính xác.
3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs tính cẩn thận và chính xác khi giải toán
II. phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - thực hành
III. đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
IV. tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Giải hệ pt: 2x-2y=7 3x=12 x=4
x+2y=5 x+2y=5 y=1/2
Vậy No hệ (4; 1/2)
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: BT 34
?Đọc đề: Nêu y/c của bài
*HS đọc và nêu được y/c của bài là tính số cây trồng được
? Nêu cách làm
HS : gọi ẩn , đk của ẩn
Dựa vào y/c của bài tập hệ pt, giải hệ pt
Tìm được số cây trồng
GV chốt lại và ghi lên bảng
Hoạt động 2: BT 36
GV gọi HS nêu cách làm và trình bày cách làm
GV gọi 2 HS giải hệ pt theo 2 cách
Hoạt động3: BT 36
? Đọc đề ? Nêu y/c của đề bài
? Lập hệ pt
? HS giải hệ pt tìm được x=14
y=4
Ghi bảng
BT34: (sgk-24)
Gọi số luống là x(xZ+)
số cây trên 1 luống là y (yZ+)
số cây trồng là xy
+ ở lần 1 số luống mới x+8 và số cây mới là y-3 . Ta có pt:
(x+8)(y-3)=xy-54 (1)
+ ở lần 2 số luống mới là x-4, số cây trên 1 luống mới là y+2. Ta có pt:
(x-4)(y+2)=xy+32 (2)
Từ (1); (2) ta có hệ pt
(x+8)(y-3)=xy-54 (1)
(x-4)(y+2)=xy +2 (2)
3x-8y=30 x=50
2x-4y=40 y=15 (tmđk)
Vậy số cây trồng là xy=750 cây
BT 35 (sgk-24)
Gọi giá 1 quả thanh yên x rupi (x>0)
Gọi giá 1quả táo rừng y rupi (y>0)
Ta có pt (1): 9x+8y=107
pt (2): 7x+7y=91
Ta có hệ :
9x+8y=107 9x+8y=107
7x+7y=91 x+y=13
x=13-y x=3
9(13-y) +8y=107 y=10 (tm)
Vậy giá 1quả thanh yên: 3rupi
giá 1quả táo rừng :10 rupi
BT 36: (sgk- 24)
Gọi số thứ nhất là x (x>0)
Số thứ 2 là y (y>0)
Ta có hệ pt:
25+42+x+15+y=100
10.25+9.42+8x+7.15+6y=100.8,69
x=14
y=4 (tm)
Vậy hai lần bắn là :
điểm 8 là 14 lần
điểm 6 là 4 lần
4, Củng cố: + Nhắc lại bài tập đã chữa
+ BT tìm số cây trồng 1DT đã biết
5, Hướng dẫn: Học bài.
Làm lại bài tập
Giờ sau luyện tập
V. Rút kinh nghiệm
Luyện tập 2
Tiết
Ngày soạn
44
9/1/09
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
+ Củng cố về giải toán bằng cách lập pt
+ Biết tìm vận tốc của 2 chuyển động, loại toán công việc (hoặc 2vòi cùng chảy 1 bể )
+ Biết giải bài toán thực tế
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập pt
3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán và biết vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
II. phương pháp: Đàm thoại, luyện tập - thực hành
III. đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu
IV. tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ pt : 2x+3y=-4 x=1
5x+7y=-9 y=-2 Vậy n0là
3.Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1: BT37
?Đọc đề; nêu y/c của bài
HS: Tìm v 2 vật c/động trên 1 đ/tròn
GV h/dẫn HS lập hệ pt
HS :dựa vào đề bài lập hệ
?Giải hệ pt
HS giải hệ pt ;KL n0
GV chốt lại và ghi bảng
Hoạt động 2: BT 38:
?Đọc đề ; nêu y/c của đề
HS: đọc đề và nêu rõ y/c bài là nếu mở riêng 1 mình thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu
?Nêu cách làm
HS nêu cách làm và giải thích cách làm
GV cho hs nhận xét chốt lại hệ pt
HS :giải hệpt
HS : tính được x=2;y =4;
k/tra đk và kl n0
Ghi bảng
BT37(sgk-24)
Gọi v của 2vật là x;y (cm/s) đk:x>y>0
CĐ cùng chiều nên sau20s gặp nhau nghĩa là S1-S2=1 vòng ta có pt:
20(x-y)=2(1)
C/động ngược chiều sau 4s có tổng S là 1vòng ta có pt:
4(x+y)=20 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt 20(x-y)=2
4(x+y)=20
x=3
y=2 (T/m ĐK)
Vậy v của 2 vật là 3; 2(cm/s)
BT38 (sgk-24)
Gọi v1chảy 1mình đầy bể hết x h (x>0)
v2.y h (y>0)
1 h20’= 4/3 h
1 h vòi 1 chảy là bể
2...
1 h cả 2 vòi chảy là1:4/3= (bể)
Ta có pt: +=(1)
10 phút=1/6 h vòi 1 chảy (bể)
12=1/5 h vòi 2 chảy (bể)
ta có pt+=(bể) (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ pt: +=
+=
x=2
y=4 ( t/m ĐK) vậy ..
4) Củng cố:
Nhắc lại BT đã chữa
HS biết cách giải bt trên
BT39:
Giả sử chưa kể thuế VAT người đó trả x triệu cho hàng thứ 1
.y..2
Khi đó số tiền trả cho hàng thứ 1( cả thuế VAT)10% là x( tr đ)
..28% lày (tr đ)
ta có pt: x+y=2,171,1x+1,08y=2,17
Khi thuế VAT là9% cho cả 2loại hàng thì số tiền trả là:(x+y)=2,181,09x+1,09y=2,18
Ta có hệ pt: 1,1x+1,08y=2,17 x=0,5 (trđ)
1,09x+1,09y=2,18 y=1,5(tr đ) ( t/m ĐK)
Vậy.
5) Hướng dẫn :
Học bài ; ôn tập
Làm lại BT đã chữa + BT SBT toán 9
Giờ sau ôn tập chương
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
45
9/1/09
ôn tập chương iii
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương và chú ý: k/n n0 tập n0 của pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn; minh hoạ h/học; các p2 giải hệ pt: thế; cộng
2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng:
+Giải pt và hệ pt
+ Giải BT = cách lập hệ pt
3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs tính cẩn thận khi giải toán
II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành - luyện tập
III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 3( sgk-5) HS làm a) hệ vô n0 b) Hệ pt có vô số n0
3.Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1: Câu 2
GV:
GV vấn đáp HS
GV gọi HS bổ sung
GV chốt lại và ghi bảng;và nêu đây là cách cm 2 đt //;cắt nhau ;trùng nhau;
Hoạt động 2: BT 41
GV gọi HS làm
HS làm ;gọi HS sửa lại
b. HS về nhà làm: dùng ẩn phụ
Hoạt động 3: BT43
?Đọc đề, nêu y/c của đề bài
?Lập pt
HS: dựa vào 2 vật đi ngược chiều có t = nhau để lập pt 1
? Lập pt 2
?HS giải hệ pt tìm v của 2 vật
Ghi bảng
Câu 2(sgk-25)
Xét 2 đt
ax +by=c (d)
a’x+b’y=c’ (d’)
+Từ== Ta có: 2 đt trùng nhau
Hệ vô số n0
+=# 2 đt // nên hệ vô n0
# 2 đt cắt nhau nên hệ có 1n0
BT41(sgk-27) Giải hệ pt
x-(1+)y=1
(1-)x+y=1
(1-)x-2y=1-)
1-)x-5y=
x=
y=
Vậy n0 của hệ là
BT43(sgk-27)
Gọi v ng đi từ A làv1(m/ph)v1>0
B là v2 (m/ph) v2>0
Khi gặp nhau cách A là 2km.Người đi từA được 2000 m; ng đi từ B được1600m; ta có pt:2000:v1=1600:v2 (1)
Mỗi ng đi được 1800m ta có pt:
1800:v1+6=1800:v2 (2)
Từ (1)và(2) ta có hệ pt 2000:v1=1600:v2
1800:v1+6=1800:v2
v1=75(m/ph)
v2=60(m/ph) ( t/m ĐK)
4. Củng cố: Nhắc lại dạng BT đã chữa
Chú ý giải hệ pt như BT 41;43;
5. Hướng dẫn: Học bài
Ôn tập
BTVN: 40;41(b) (sgk-27)
Giờ sau ôn tập
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
46
9/1/09
ôn tập chương iii ( tiếp)
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức trong chương và chú ý: k/n n0 tập n0 của pt và hệ pt bậc nhất 2 ẩn; minh hoạ h/học; các p2 giải hệ pt: thế; cộng
2. Kỹ năng: Củng cố và nâng cao kỹ năng:
+Giải pt và hệ pt
+ Giải BT = cách lập hệ pt
3. Tư tưởng: Giáo dục cho hs tính cẩn thận khi giải toán
II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, thực hành - luyện tập
III. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Giải hệ pt 2x+y= x=
x+3y=-1 y=
3. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1: BT42
? Nêu y/c của bài
HS: giải hệ pt biết g/trị của m
GV gọi HS làm
GV chốt lại và ghi bảng
b;c) về nhà làm tương tự
Hoạt động 2: BT 44
Nêu y/c của bài
?Nêu cách làm
HS: Gọi ẩn ;ĐK của ẩn
Dựa vào tổng k/lượng 124 lập 1 pt
..t/tích 15
GV: gọi HS nhận xét hệ pt lập đc và g/bảng
?GV gọi HS giải hệ pt và kl n0
Hoạt động 3:BT45
?Đọc đề ; nêu y/c của bài
? nêu cách làm
HS:Nêu cách lập hệ pt
GV sửa lại và ghi bảng hệ pt:
?Gải hệ pt
HS giải tìm được x=18 ;y=21
và KL n0
Ghi bảng
BT 42:(sgk-27) Cho hệ
2x-y=m
4x-m2y=2 giải hệ pt với m=-
2x-y= 0=-4
4x-2y=2 2x-y=-Hệ vô n0
BT44(sgk-27)
Gọi số g đồng có trong vật đó là x g(x>o)
..kẽm y g(y>o)
Vì tổng 2 cgất đó là 124 g ta có pt:
x+y=124 (1)
V của x g đồng là .x (cm3)
..y g kẽm là.y(cm3)
Ta có pt: .x+.y=15(2)
Từ (1) và(2) ta có hệ pt:
x+y=124 x=189 g
.x+.y=15 y=35 g (T/m ĐK)
Vậy
BT45(sgk-27)
Với năng xuất đầu:
Gọi đ 1 h/thành cv hết x ngày (x>0)
..2y(y>0)
1 ng cả 2 đội làm(cv)
.đ 1 làm được (cv)
2(cv)
Ta có pt: += (1)
8 ng 2 đội làm 8/12=2/3 cv ;còn lại1/3 cv
Do tăng n/xuất lao đg đội 2 làm 1 ng là(cv);Ta có 3,5. =1/3 nên y=21(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
+= x=18
y=21 y=21
Vậy.
4.Củng cố: Nhắc lại dạng bt đã chữa
Chú ý cách lập hệ và giải hệ pt
5.Hướng dẫn : Học bài; Ôn tập.
Giờ sau KT 1 tiết
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
47
9/1/09
Kiểm tra chương iii
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
9 Bình Lăng
I) Mục tiêu:
*Đánh giá tiếp thu HS về giải hệ pt; giải BT = cách lập hệ pt
*Bổ sung kịp thời các nhược điểm
*Rèn kỹ năng làm bài
II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp
2.K/tra:
A. Đề bài: ( có đề riêng)
B. Nội dung trả lời
I. Trắc nghiệm (4 đ)
Đúng mỗi ý cho 1 đ
1) C 2) B 3) D 4) D
II. Tự luận
Câu1: (3đ) x = 2
y = 2
Câu 2: (3đ)
Gọi x là số giờ vòi 1 tự chảy một mình đầy bể
Y " 2 "
Điều kiện: x; y > 0
Theo bài ra ta có hpt:
Vậy
IV. Rút kinh nghiệm
Chương Iv. Hàm số y = ax(a0).
phương trình bậc hai một ẩn.
Đ1. Hàm số y = ax(a0)
Tiết
Ngày soạn
48
12/2/09
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
I) Mục tiêu:
Kiến thức: HS thấy được trong thực tế có những h/s dạng y=ax2 (a#0). HS nắm vững các t/c của h/s y=ax2 (a#0)
Kỹ năng: HS biết tính g/trị của h/s tương ứng với g/trị cho trước của biến số
Tư tưởng: HS có tính liên hệ với thực tế, tính thận trọng, chính xác, lòng yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu.
III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV. Tiến trình bài dạy
1)T/c lớp
2)K/tra bài cũ :
3)Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động1: VD mở đầu
GV nêu VD mở đầu
? 1g/trị của t có b/nhiêu g/trị của S
HS: 1 g/trị t có 1 g/trị của S
GV: Nêu h/số y=ax2 (a#)
Hoạt động 2: T/c h/số y =ax2 (a#0)
?1: Điền vào ô trống:
HS làm
?2: HS: xét h/s y=2x2
?Khi nào h/s đồng biến ;nghịch biến
Đọc KL sgk
?3. HS làm
? Nêu nhận xét
HS đọc nhận xét (sgk)
?4 Cho h/s y=x2 ;y=-x2 điền vào ô trống
?Ktra thoả mãn t/c của hàm số không
Ghi bảng
1) VD mở đầu
Xét S của 1 vật ( quả cầu chì) rơi tự do là:
S = 5t2 (t là thời gian(s);S là q/đường (m)
Công thức S =5 t2 b/thị h/số có dạng y=ax2(a#0)
2)T/c h/số y =ax2 (a#)
VD1: cho y= 2x2; y=-2x2
?1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
-2
0
--2
-8
-18
?2: xét h/s y=2x2
+ Khi x tăng luôn âm thì g/trị tg ưg y giảm
+Khi dươg thì. tăng
Tương tự xét y=-2x2
+x tăng luôn âm thì g/trị tg ứng y tăng
+x.dương..giảm
*T/chất (sgk)
a>0 h/s ng biến x0
a0
?3.
+ Cho h/s y=2x2 thì g/trị của y luôn dương
khi x=0 thì y=0
+H/s y=-2x2 âm
nếu x=0 thì y=0
Nhận xét (sgk)
?4
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
1
0
1
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=
-x2
-1
0
-1
4, Củng cố: HS y=ax2 (a#0)
T/c hàm số y=ax2 (a#0)
Đọc thêm bài máy tính bỏ túi
5, Hướng dẫn: Học bài theo sgk
BTVN : 1; 2; 3 (sgk-31)
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
49
19/2/09
Luyện tập
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
I) Mục tiêu:
Củng cố k/n về h/s y=ax2 (a#0)
Làm được bài tập về h/s y=ax2 (a#0)
Rèn kỹ năng làm bài tính gtrị h/s; xét tính đồng biến , nghịch biến
II: Chuẩn bị
III: phương pháp: thực hành, luyện tập, chia nhóm
IV.Hoạt động dạy và học
T/c lớp
Ktra: + Nêu t/c h/s y=ax2 (a#0)
Cho VD
+ Gía trị LN; NN của h/s y=ax2 (a#0)
VD: y=-4x2
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: BT 2 (36) sách bài tập toán 9
HS làm:
HS: vẽ trên mp toạ độ các cặp số
Hoạt động 2: BT3 (36-SBTT9)
a,
HS vẽ trên mp toạ độ các cặp số biểu thị bởi bảng trên:
Hoạt động 3: BT 4( 36-SBTT9)
Cho y=f(x)=-1,5x2
a, HS tính f(1); f(2); f(3)
Và sắp xếp theo thứ tự giảm dần
b, Tính f(-3); f(-2); f(-1) và sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Ghi bảng
BT 2 (36): Cho y=3x2
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
y=3x2
12
3
1/3
0
1/3
3
12
Vẽ
y
O x
2. BT 3 :
Cho y=-3x2
x
-2
-1
-1/3
0
1/3
1
2
y=-3x2
-12
-3
-1/3
0
-1/3
-3
-12
Vẽ:
3, BT 4 (36)
a, f(1)=-1,5
f(2)=-1,5. 4=-6
f(3)=-1,5. 9=-13,5
f(1) > f(2)> f(3)
b, f(-3)=-13,5
f(-2)= -6
f(-1) =-1,5
f(-1) > f(-2) > f(-3)
4, Củng cố: Nêu các dạng bài tập đã chữa
Xem kỹ biểu diễn toạ độ các điểm trên mp toạ độ
BTVN: 56 (37 –SBTT 9)
5, Hướng dẫn: Học bài. ôn tập
Đọc bài “Đồ thị h/s y=ax2”
V. Rút kinh nghiệm
Tiết
Ngày soạn
50
19/2/09
Đ2. đồ thị của hàm số
y = ax(a0)
1
Lớp
Ngày giảng
HS vắng
9 Háng Chấu
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần:
*Biết dạng đồ thị y= ax2 (a#0) và phân biệt được chúng trong 2 trường hợp ( a>0;a<0)
*Nắm vững T/c đồ thị và liên hệ được t/c của đthị với t/c của h/số
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán và vẽ được đồ thị
3. Tư tưởng: Giáo dục cho HS tính chính xác, lòng yêu thích bộ môn.
II) Chuẩn bị:
GV: Thước kẻ, phấn màu
HS: Thước kẻ; Bút chì, MTBT
III) phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, trực quan, đàm thoại
IV)Hoạt động dạy và học:
1)T/c lớp
2)K/tra
? Điền vào chỗ tróng các giá trị tương ứng của y trong bảng sau từ đó nêu tính chất của hàm số y= ax2 (a#0)
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=ax2
18
8
2
0
2
8
18
- HS nêu t/c
3)Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Hoạt động1: VD
GV: Cho h/s : y=2x2
?Em hãy viết các cặp số
HS: viết cặp sốvà b/diễn trên m/phẳng toạ độ
GV h/dẫn HS vẽ
Vễ đồ thị
?1 HS làm
? Cách làm VD2
HS: Lập bảng
HS:Biểu diễn các điểm tren m/phẳng toạ độ
?Vẽ đồ thị
?2:HS thực hiện
?Em hãy rút ra nhận xét qua 2 VD
HS: Nêu n/xét
GV gọi hs khác bổ sung
GV: chốt lại và ghi bảng
HS đọc nhận xét (sgk-35)
?3:HS làm
Cho đ/thị h/số:y=-x2
HS tìm trên đ/thị ; và tính :x=3 ;y=-9/2
HS: Đọc chú ý:
Ghi bảng
1) VD
VD1: vẽ y=2x2
Bảng 1 số cặp g/trị tg ứng x và y
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=ax2
18
8
2
0
2
8
18
viết các cặp số(-3;18); (-2;8);(-1;2); (0;0) ; (1;2); (2;8); (3;18)
?1
a) đồ thị h/s nằm phía tren trục hoành
b)A và A’ đối xứng nhau qua oy
B vàB’
C và C’
c) Điểm o là điểm thấp nhất của đồ thị
VD2:Vẽ y=-x2
Lập bảng
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y=-x2
-8
-2
-
File đính kèm:
- dai 9 ki 2.doc