Giáo án Đại sô 9 học kỳ II năm học 2012- 2013

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Tìm được nghiệm của hệ phương trình.

2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc thế vào giải bài tập.

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

1.GV: SGK, giáo án.

2. HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập.

III. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định tổ chức: (1)

9A: ./.,vắng:

 9B:./., vắng.

2. Kiểm tra bài cũ: (5)

CH: Khi nào hệ phương trình:

Có 1 nghiệm, vô số nghiệm, vô nghiệm?

ĐA: (Mỗi ý đúng cho 2 điểm.)

- Có một nghiệm khi dd

- Vô số nghiệm khi dd

- Vô nghiệm khi d // d

3. Bài mới:

 

doc201 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại sô 9 học kỳ II năm học 2012- 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9A: .././ 2012 9B:.../../ 2012 Tiết 37 Giải Hệ hai phương trình bằng phương pháp thế I Mục tiêu 1 Kiến thức: Nắm được cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. Tìm được nghiệm của hệ phương trình. 2. Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc thế vào giải bài tập. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1.GV: SGK, giáo án. 2. HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./.........,vắng: 9B:........./.........., vắng.................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Khi nào hệ phương trình: Có 1 nghiệm, vô số nghiệm, vô nghiệm? ĐA: (Mỗi ý đúng cho 2 điểm.) - Có một nghiệm khi dd’ - Vô số nghiệm khi dd’ - Vô nghiệm khi d // d’ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1: Tìm hiểu về quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. - GV: Giới thiệu quy tắc Sgk. - HS: Đọc quy tắc. - GV: Cho h/s thực hiện ví dụ 1 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - HS:Thực hiện ví dụ 1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ - GV: Cho nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ rồi chốt lại. * Hoạt động2: áp dụng giải hệ pt bằng phương pháp thế. - GV: Cho h/s thực hiện ví dụ 2 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - HS: Đứng tại chỗ nêu cách giải. - GV: Cho nhận xét và ghi bảng. - GV: Cho h/s thực hiện ?1giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - HS: Thực hiện ?1 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ. + nhận xét về cách vận dụng phương pháp thế và kết luận nghiệm của hệ. - GV: Nhận xét và kết luận nghiệm của hệ. - HS: Nêu chú ý tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn( Sgk) * Hoạt động3: Vận dụng làm bài tập. - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 12. - HS: Hoạt động cá nhân, làm bài trên phiếu cá nhân., 2 em lên bảng làm. ( Mỗi em làm 1 ý) - GV: Cho hs nhận xẻt, bổ xung. - GV: Yêu cầu hs làm bài tập 13. * Thảo luận nhóm: - GV: + Nêu nội dung thảo luận nhóm: Làm bài tập 13 câu a + Thời gian: (6’) + Chia nhóm: 4 nhóm (theo 4 tổ) - HS: + Nhóm truởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. + Tién hành thảo luận + Thư kí ghi nội dung thảo luận + Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV: Cho nhận xét kết quả, chấm điểm cho từng nhóm. (12’) (10’) (12’) 6’ 1. Quy tắc ( SGK- T13) *Ví dụ 1: Xét hệ phương trình (I) x - 3 y = 2 (1) -2x +5 y = 1 (2) B1: Từ p/t (1) => x = 3y+2 (1’) thế vào p/t (2) ta có:-2(3y+2)+5y=1 (2’) B2 : Ta có hệ mới là: 2. áp dụng: *Ví dụ 2: giải hệ phương trình Giải: Ta có thể biểu diễn y theo x từ p/t (1) Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất (2;1) ?1 ( SGK- T14) Vậy hệ có nghiệm duy nhất (7;5) + Chú ý ( SGK- T14) 3. Bài tập: Bài 12 (15) a, b, Hệ pt có nghiệm là: ( ) Bài 13 (15/SGK) a) Vậy hệ có nghiệm là (7 ; 5) 4. Củng cố: (4’) Nhắc lại quy tắc giải pt bằng phương pháp thế? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học bài theo Sgk, vở ghi. - BTVN: 16;17;`18 (6 SBT) *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: Ngày giảng: 9A: .././ 2012 9B:.../../ 2012 Tiết 38 Giải Hệ hai phương trình bằng phương pháp thế (tiếp) I Mục tiêu 1 Kiến thức: Tiếp tục biến đổi, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 2. Kỹ năng: Giải hệ phương trinh bằng phuêong háp thế. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Chuẩn bị 1.GV: Nội dung kiến thức. 2.HS: Vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./.........,vắng: 9B:........./.........., vắng.................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Giải hệ pt hương trình sau bằng phương pháp thế: ĐA: Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất: (1;1) Rút được x từ một phương trình cho 2 đ, thay được x vào phương trình còn lại để tìm được y = 1 cho 2 đ, thay được y =2 vào biểu thức chứa x tìm được x=1 cho 2đ. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung * Hoạt động1:Tìm hiểu về cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - GV: Cho h/s thực hiện ví dụ 3 giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - HS:Thực hiện ví dụ 3 bằng phương pháp thế tìm ra nghiệm của hệ - GV:Nhận xét và kết luận nghiệm của hệ. - GV: Gọi h/s thực hiện ?2 giải hệ P/t - HS : Thực hiện ?2 giải hệ P/t - GV: Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ -GV : Gọi h/s thực hiện ?3 giải hệ P/t -HS: Thực hiện ?3 giải hệ P/t -GV: Nhận xét và kết luận về nghiệm của hệ -HS: Nêu dạng tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - GV : Nhận xét và kết luận tổng quát tập nghiệm của hệ phương trình . * Hoạt động2: Vận dụng làm bài tập - HS: Làm bài tập 15 trên phiếu cá nhân, 3 em lên bảng làm (mỗi em làm 1 ý) -GV: Cùng cả lớp nhận xét, bổ xung. Chốt lại kết quả đúng. -HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 18/a, làm bài trên phiếu nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. -GV: Thu phiếu nhóm nhận xét, chấm điểm nhóm. (18’) (17’) 7’ 1. áp dụng *Ví dụ 3: Giải hệ phương trình (III) 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x. Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm. Hai đường thẳng (d) (d'). Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm. Không có giá trị nào của x thoả mãn 0x = -3. Nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm. - Minh hoạ bằng hình học: // => Hệ đã cho Vô nghiệm. +Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế: (Sgk) 2. Bài tập Bài 15(SGK/15) Giải hệ pt: a, Khi a= -1, ta có hệ pt. Vậy hệ pt vô nghiệm. b, Khi a= 0, ta có hệ pt: . Vậy hệ có nghiệm: (2; -) c, Khi a= 1,ta có hệ pt: . Dễ thấy hệ có vô số nghiệm tính theo công thức: Bài 18(SGK/16) a, Xác định các hệ số a.b, biết rằng hệ pt: có nghiệm là:(1;-2) Vì hệ pt có nghiệm là(1;-2) nên ta có hệ pt: Vậy: a= -4; b=3 4. Củng cố: (3’) - Nêu tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp thế? - Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ta cần chú ý điều gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Học thuộc bài theo Sgk, vở ghi. - BTVN:19;20;21 (7 SBT). * Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ giảng: Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 39 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. 2. Kỹ năng: Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị 1.GV: Sgk, giáo án. 2.HS: Sgk, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng: 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) CH: Nhắc lại quy tắc thế, cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế? ĐA: (SGK- 13;14) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung * Hoạt động1:Tỡm hiểu quy tắc cộng đại số - GV : Cho h/s nghiờn cứu quy tắc và cho biết khi giải hệ phương trỡnh gồm mấy bước đú là bước nào ? - HS : Nờu quy tắc Sgk. - GV : Gọi h/s vận dụng quy tắc để ta cú thể thực hiện giải hệ phương trỡnh ? B1:Ta cú kết quả là 3x= 3 B2: Ta cú hệ phương trỡnh mới nào ? - HS : Đưa ra kết quả - GV : Nhận xột và kết luận. - HS: Thực hiện vớ dụ Sgk. - GV : Gọi h/s thực hiện ?1 - HS : Vận dụng quy tắc để thực hiện phương trỡnh mới. B1:Ta cú kết quả là ( 2x - y) - (x + y) = 1 - 2 B2: Ta cú hệ phương trỡnh mới nào? - GV : Nhận xột và kết luận. *Hoạt động2: Vận dụng làm bài tập - GV : Gọi h/s thực hiện làm bài tập 20. - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới. 2 em lờn bảng làm ( Mỗi em làm 2 ý) - GV : Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. - GV : Yờu cầu h/s thực hiện làm bài 21. - HS : Làm bài trờn phiếu cỏ nhõn, 2 em lờn bảng làm. - GV: Cựng hs nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. b) cú nghiệm là (16’) (20’) 1. Quy tắc cộng đại số. (SGK-Tr 16) B1: Cộng hai trừ từng vế 2 phương trỡnh của hệ để được 1 hệ phương trỡnh mới B2: Dựng phương trỡnh mới ấy thay thế 1 trong 2 phương trỡnh của hệ (và giữ nguyờn phương trỡnh kia). VD1: Xột hệ phương trỡnh (I) B1: Cộng từng vế của (1) và (2) ta cú ( 2 x - y) + (x + y) = 1 + 2 B2: hay ?1 B1: Trừ từng vế của (1) và (2) ta cú ( 2 x - y) - (x + y) = 1 - 2 B2: Ta cú hệ phương trỡnh mới là Hay 2. Bài tập: Bài 20 (19) a, ú ú b) ú c) ú d) ú Bài 21(19) a) ú ú úú ú 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại quy tắc giải hệ pt bằng phương phỏp cộng đại số? - Trong giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số, cần chỳ ý điều gỡ khi cộng hay trừ từng vế hai phương trỡnh của hệ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - ễn bài và làm bài tập : 25;26 (8 SBT) - Sử dụng quy tắc giải hệ phương trỡnh bàng phương phỏp cộng đại số vận dụng giải bài tập. *Những lưu ý, rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng: Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 40 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRèNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ (tiếp) I Mục tiờu 1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số thụng qua cỏc bài tập cụ thể. 2. Kỹ năng: Giải cỏc hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số. 3. Thỏi độ: Tự giỏc, tớch cực học tập. II. Chuẩn bị 1.GV: SGK, Giỏo ỏn. 2.HS: SGK, vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng................................................................. 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nờu quy tắc giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số? ĐA: SGK- 16. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động1::Tỡm hiểu cỏch giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số - GV: Gọi h/s thực hiện ?2 .Ta cú thể xột cỏc hệ số của cựng 1 ẩn trong 2 phương trỡnh? - Nếu chung bằng nhau hoặc đối nhau thỡ ta làm thế nào ? - HS: Nhận xột về cỏc hệ số của ẩn y như thế nào? - GV: Nhận xột và kết luận.Ta cú thể tỡm được hệ phương trỡnh và tỡm ra x = ? - HS: Tỡm ra hệ phương trỡnh mới và tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh - GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. - GV: Gọi h/s thực hiện VD3 ta cú thể tỡm được nghiệm của hệ phương trỡnh - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới - GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. - GV: Gọi h/s thực hiện ?3 ta cú thể tỡm được nghiệm của hệ phương trỡnh - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới -GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. -GV: Gọi h/s thực hiện VD4 ta cú thể tỡm được nghiệm của hệ phương trỡnh - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới -GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh ?4, ?5. Hai em lờn bảng, cả lớp cựng làm vào phiếu. -GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. *Hoạt động 2: Võn dụng làm bài tập: -GV : Gọi h/s thực hiện theo nhúm bài 22 ta cú thể tỡm được nghiệm của hệ phương trỡnh - HS: Hoạt động theo nhúm tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới - GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. - GV: Gọi h/s thực hiện bài 23 - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới. Cỏ nhõn giải ra phiếu. - GV: Thu phiếu kiểm tra, nhận xột, chữa lại bài (nếu cần) (20’) (15’) 1. ỏp dụng a) Trường hợp thứ nhất VD2: Xột hệ phương trỡnh (II) ?2 - Cỏc hệ số của cựng1ẩn trong 2phương trỡnh đối nhau - Giải hệ phương trỡnh Cộng từng vế 2 phương trỡnh của hệ (II) ta được 3x = 9 x = 3 Do đú (II) ú ú ú VD3: Xột hệ phương trỡnh (III) ?3 a, Ta cú a =2 = a' = 2 b, Giải hệ phương trỡnh Trừ từng vế phương trỡnh của hệ (III) ta (III) ú ú KL: Hệ phương trỡnh cú nghiệm y = 1, x = 3,5 b, Trường hợp thứ hai VD4: Xột hệ phương trỡnh (IV) ú ?4 Trừ từng vế của hệ IV ta được: (IV) ú =>Pt cú nghiệm x =3, y =-1 ?5 Giải hệ phương trỡnh (IV)ú ú KL:Phương trỡnh cú nghiệm x =3,y =-1 2. Bài tập: Bài 22(19) a) ú b) Hệ phương trỡnh vụ nghiệm c) Hệ đó cho cú vụ số nghiệm. Với x thuộc R và y =x - 5 Bài 23(19) a) ú ú ú ú 4. Củng cố: (3’) -Nhắc lại 2 trường hợp giải hệ pt bằng phương phỏp cộng đại số? +Trường hợp hệ số của cựng một ẩn bằng nhau (hoặc đối nhau)? +Trường hợp hệ số của cựng một ẩn khụng bằng nhau (hoặc khụng đối nhau)? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - ễn bài và làm bài tập : 27;28 (8 SBT) - Sử dụng quy tắc giải hệ phương trỡnh bàng phương phỏp cộng đại số vận dụng giải bài tập. *Những lưu ý, rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng: Kớ duyệt của tổ chuyờn mụn: Ngày ..........thỏng..........năm 2012 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TPCM: Lương Thị Quỳnh Như Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 41 BÀI TẬP (GIẢI HỆ PT BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP) I Mục tiờu 1 Kiến thức: Củng cố quy tắc thế, quy tắc cộng đại số để giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Học sinh giả hệ phương trỡnh thành thạo. 3. Thỏi độ: Tớch cực,cẩn thận, chớnh xỏc trong tớnh toỏn. II. Chuẩn bị 1.GV: Sgk, giỏo ỏn. 2.HS: Sgk, vở ghi, đồ dựng học tập III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng.................................................................. 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nờu cỏc cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất một ẩn? ĐA: Phương phỏp thế, phương phỏp cộng (SGK- 15, 17) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động1: Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế. -GV : Gọi h/s thực hiện làm bài 16 . -HS: Lờn bảng thực hiện. Lớp làm bài trờn phiếu. - GV: Nhận xột và kết luận về nghiệm của hệ. *Hoạt động2: Giải hệ phương trỡnh bằng cỏch đặt thừa số phụ. - GV : Gọi h/s thực hiện làm bài 24, cú thể tỡm được nghiệm của hệ phương trỡnh, bằng cỏch đặt thừa số phụ như x + y= u; x - y = v - HS: Tỡm ra nghiệm của hệ phương trỡnh mới bằng cỏch đặt thừa số phụ như x + y = u; x - y = v - HS: Nhận xột và rỳt ra kết luận nghiệm của hệ. - HS: Thực hiện làm tương tự ý b bài trờn phiếu , 1 em lờn bảng làm. - GV: Cho HS nhận xột, bổ xung. *Hoạt động3: Bài toỏn tổng hợp. - GV: Hướng dẫn HS làm bài 25 - HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. *Hoạt động4: Bài toỏn ngược. - GV: Yờu cầu HS làm bài tập 26. *Thảo luận nhúm: - GV: +Nờu nội dung thảo luận nhúm: +Thời gian: (10’) +Chia nhúm: 4 nhúm (theo 4 tổ) - HS: + Nhúm truởng phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn. + Tiộn hành thảo luận + Thư kớ ghi nội dung thảo luận + Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV: Cho nhận xột kết quả, chấm điểm cho từng nhúm. (9’) (10’) (7’) (10’) Bài 16 (16) a, Hệ pt cú 1 nghiệm là: ( 3;4) b, Hệ pt cú một nghiệm là: (-3;2) c, Hệ pt cú nghiệm là: (4;6) Bài 24(19) a) Đặt x + y = u ; x - y = v úú Từ đú ta cú Giải hệ trờn ta tỡm được nghiệm của hệ là b) Ta tỡm được nghiệm của hệ là x = 1 y = - 1 Bài 25( 19) P(x) = (3m - 5n +1 )x + ( 4m - n - 10 ) Để đa thức bằng O, tức là P(x) = O. Thỡ: ( 3m - 5n + 1 ) x + ( 4m - n - 10) = 0 Hay: Vậy với m = 3; n = 2 thỡ P(x) = 0 Hay ( 3m – 5n + 1) x + (4m – n – 10) = 0 Bài 26 (19) a, Vỡ A( 2,-2) thuộc đồ thị nờn 2 a + b = - 2 Vỡ B(-1,3) thuộc đồ thị nờn - a + b = 3 Từ đú ta cú hệ phương trỡnh ẩn là a và b ; Giải hệ trờn ta tỡm được nghiệm của hệ là c, Vỡ A( 3; -1) thuộc đồ thị nờn 3a +b = -1 Vỡ B ( -3; 2) thuộc đồ thị nờn -3a + b = 2 Từ đú ta cú hệ phương trỡnh: 4. Củng cố: (2’) Nhắc lại cỏc cỏch giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn: +Phương phỏp thế? + Phương phỏp cộng đại số? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - ễn bài và làm bài tập (SGK-T19 +20) - Sử dụng quy tắc giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số vận dụng giải bài tập. *Những lưu ý, rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng: Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 42 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH I Mục tiờu 1 Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: - Biết cỏch chuyển bài toỏn cú lời văn sang bài toỏn giải hệ phương trỡnh. - Vận dụng được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 3. Thỏi độ: Tớnh toỏn một cỏch cẩn thận, chớnh xỏc. II. Chuẩn bị 1.GV: Sgk, giỏo ỏn. 2.HS: Sgk, vở ghi, phiộu học tập. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng.................................................................. 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) CH: Nờu cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn? ĐA: Phương phỏp thế, phương phỏp cộng (SGK- 15, 17) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động1: Tỡm hiểu bài - GV: Cho hs nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh bằng cỏch trả lời ?1. - HS: Trả lời ?1. *Hoạt động2: Vớ dụ 1  - GV: Nờn vớ dụ 1 Sgk, phõn tớch bài toỏn. - HS: Chọn ẩn, biểu diễn dữ liệu qua ẩn, lập hệ phương trỡnh. - GV: Cho nhận xột, bổ xung. - GV: Yờu cầu HS thực hiện ?2. *Hoạt động3: Tỡm hiểu vớ dụ 2 - GV: Nờu vớ dụ 2, túm tắt bằng sơ đồ trờn bảng. +Khi 2 xe gặp nhau: T/g xe khỏch đó đi là bao lõu? T/g xe tải đó đi là mấy giờ? - HS: Trỡnh bày cỏch chọn ẩn. - HS: Hoạt động nhúm làm ?3; ?4; ?5. Nhúm trưởng giao nhiệm vụ cho cỏc thành viờn trong nhúm làm việc. Sau đú chốt lại kết quả đỳng. GV: Nhận xột chốt lại kết quả. (4’) (15’) (15’) Cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh ? B1: Lập phương trỡnh B2: Giải phương trỡnh B3: Kết luận và trả lời 1.Vớ dụ1: (Sgk) Bài giải. Gọi chữ số hàng chục của số cần tỡm là x, chữ số hàng đơn vị là y. (0 <x 9 ; 0 y9) Theo bài ra ta cú số đó cho là 10 x + y khi viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại ta cú : 10 y + x Theo điều kiện của bài ra ta cú pt : 2 y - x =1 hay - x + 2 y = 1 Theo điều kiện sau , ta cú ( 10 x + y) - (x + 10 y) = 27 => 9 x - 9 y = 27 x - y = 3 Từ đú ta cú hệ phương trỡnh : ?2 Giải hệ phương trỡnh, ta cú Nghiệm là Số đó cho là 74 2.Vớ dụ2: (Sgk) TPHCM 189 C.Thơ x y Xe tải Xe khỏch Bài giải T/g xe khỏch đó đi là 1 h 48p =giờ. T/g xe tải đó đi là 1 giờ +giờ = giờ Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h) vận tốc của xe khỏch là y (km/h) ( x; y > 0) ?3 Vỡ mỗi giờ xe khỏch đi nhanh hơn xe tải 13 km ta cú phương trỡnh : y - x = 13 hay - x+ y = 13 ?4 Quóng đường xe tải đi được là x. Vỡ quóng đường từ TPHCM Cần Thơ dài 189 km nờn ta cú pt: x +y = 189 ?5 Giải hệ phương trỡnh ú Vậy vận tốc của xe tải là 36 (km/h) vận tốc của xe khỏch là 49 (km/h) 4. Củng cố: (4’) - Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh? - Khi giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ta cần chỳ ý điều gỡ? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - ễn bài và làm bài tập (SGK-T 22) - Khi làm bài tập cần chỳ ý khi tỡm hai số tự nhiờn cần quan tõm đến điều kiện của hai số đú. *Những lưu ý, rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng: Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 43 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRèNH (tiếp) I Mục tiờu I Mục tiờu 1 Kiến thức: Giỳp học sinh nắm được phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: - Biết cỏch chuyển bài toỏn cú lời văn sang bài toỏn giải hệ phương trỡnh. - Vận dụng được cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. 3. Thỏi độ: Tớnh toỏn một cỏch chớnh xỏc. II. Chuẩn bị 1.GV: Sgk, giỏo ỏn. 2.HS: Sgk, vở ghi, phiếu học tập. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng.................................................................. 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (15’) CH: Giải bài tập 28 (SGK) ĐA: Gọi số lớn là x, số nhỏ là y. ĐK: x, y N; 1006 > x > y > 124 (2đ) Vỡ tổng của chỳng là 1006 nờn ta cú phương trỡnh: x + y = 1006.(2đ) Vỡ số lớn chia cho số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 nờn ta cú phương trỡnh: x = 2y + 124 hay x - 2y = 124 ( 2đ) Ta cú hệ phương trỡnh . Giải hệ ta được (3đ) Vậy số lớn là 712, số nhỏ là 294 (1đ) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động1: Thực hiện cỏch 1. - GV: Nờu vớ dụ 3. - HS: Đọc lại vớ dụ 3 Sgk, nhận dạng bài toỏn. - GV: Bài toỏn cú những đại lượng nào? Cựng một khối lượng cụng việc giữa thời gian hoàn thành và năng suất là hai đại lượng cú quan hệ như thế nào? - HS: Phõn tớch bài toỏn theo bảng. - GV: Dựa vào bảng hóy trỡnh bày bài toỏn: Chọn ẩn, lập hệ pt và giải hệ. - HS: Đứng tại chỗ trỡnh bày. - GV: Nhận xột, ghi bảng. - GV: Yờu cầu hs giải hệ pt bằng cỏch đặt ẩn phụ. - HS: Trỡnh bày trờn phiếu ?6, 1 em lờn bảng thực hiện. - GV: Cựng lớp nhận xột kết quả. *Hoạt động2: Thực hiện cỏch 2 - HS: Hoạt động nhúm làm ?7, nhúm trưởng giao nhiệm vụ cho từng thành viờn của nhúm mỡnh làm việc. Sau đú chốt lại kết quả và bỏo cỏo. - GV: Nhận xột kết quả. - GV: Em cú nhận xột gỡ về cỏch giải này. - HS: Nờu nhận xột. (14’) (12’) Vớ dụ 3: - Bảng phõn tớch: T/g HTCV NS 1 ngày Hai đội 24 ngày (C.V) Đội A x ngày (C.V) Đội B y ngày (C.V) Bài giải. Gọi x là số ngày đội A làm một mỡnh hoàn thành cụng việc, y là số ngày đội B làm một mỡnh hoàn thành cụng việc ( x; y > 24) Mỗi ngày đội A làm được cụng việc, đội B làm được cụng việc. Do mỗi ngày, phần cụng việc đội A làm được gấp rưỡi đội B nờn ta cú Pt: = 1,5 . hay = .(1) Hai đội làm chung trong 24 ngày thỡ xong. Vậy 1 ngày 2 đội làm được cụng việc từ đố ta cú Pt : +=(2) Từ (1) và (2) ta cú hệ phương trỡnh : (I) ?6 Giải hệ phương trỡnh Đặt u = 0 ; v = 0 úú Vậy: Trả lời: Số ngày mà đội A làm một mỡnh xong cụng việc là 40 ngày, đội B là 60 ngày. ?7 NS 1 ngày (CV/ngày) T/g HTCV ( Ngày) Hai đội x+y( = ) 24 Đội A x ( x 0) Đội B y ( y 0) Từ bảng ta cú hệ pt : ú Vậy t/g đội A làm riờng để HTCV là 40 ngày T/g đội B làm riờng để HTCV là : 60 ngày. *Nhận xột : Cỏch giải này chọn ẩn giỏn tiếp nhưng hệ pt lập được và giải đơn giản hơn. 4. Củng cố: (2’) Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Xem lại cỏch phõn tớch và trỡnh bày bài toỏn ở Sgk+ Vở ghi. - BTVN: 31; 33; 34 (24). - Chuẩn bị giờ sau luyện tập. *Những lưu ý, rỳt kinh nghiệm sau giờ giảng: . Ngày giảng 9A: ../../ 2012 9B: ../../ 2012 Tiết 44 BÀI TẬP I Mục tiờu 1 Kiến thức: Củng cố giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Lập hệ phương trỡnh và giải hệ phương trỡnh. 3. Thỏi độ: Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, tư duy lụ gớc. II. Chuẩn bị 1.GV: Nội dung cỏc bài tập. 2.HS: Làm trước cỏc bài tập ở nhà. III. Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: (1’) 9A: ./........ Vắng.................................................................. 9B:........./.......... Vắng................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) CH: Nờu cỏc bước giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh? ĐA: (SGK- Tr 20; 21) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung *Hoạt động1: Bài tập 33 - GV: Yờu cầu HS làm bài tập 33. - HS: Hoạt động cỏ nhõn, làm bài trờn phiếu, 1 em lờn bảng làm. - GV: Cựng HS nhận xột, bổ xung. *Hoạt động2: Bài tập 34 - HS: Đọc đầu bài Sgk. - GV: Hướng dẫn HS phõn tớch theo bảng từ đú lập hệ pt và giải bài toỏn. - HS: Trỡnh bày bài toỏn, 1 em lờn bảng thực hiện. - GV: Cựng HS nhận xột kết quả. *Hoạt động3: Bài tập 35 *Thảo luận nhúm: - GV: +Nờu nội dung thảo luận nhúm: Làm bài tập 35 +Thời gian: (10’) +Chia nhúm: 4 nhúm (theo 4 tổ) - HS: +Nhúm truởng phõn cụng nhiệm vụ cho từng thành viờn. + Tiộn hành thảo luận +Thư kớ ghi nội dung thảo luận +Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV: Cho nhận xột kết quả, chấm điểm cho từng nhúm. *Hoạt động4: Bài tập 37 - HS: Nờu nội dung bài tập 37, phõn tớch đầu bài. 1 em lờn bảng trỡnh bày, cả lớp cựng làm ra phiếu. - GV: Cựng HS nhận xột, bổ xung. (10’) (10’) (10’) (9’) Bài 33 (23) Gọi thời gian người thợ thứ nhất làm một mỡnh hoàn thành cụng việc trong x (giờ) người thợ thứ hai làm một mỡnh hoàn thành cụng việc trong y (giờ) (x > 0, y > 0). Chỳ ý rằng 25% =.Theo giả thiết ta cú hệ phương trỡnh Đặt u = ; v = ta cú hệ P/t : ú u = , v = từ đú ta cú hệ P/t mới : ú Trả lời: Người thứ nhất làm một mỡnh mất 24 giờ, người thứ hai làm một mỡnh mất 48 giờ. Bài tập 34 Số luống Số cõy 1 luống Số cõy cả Vườn Ban đầu x (xN) x 4 y(yN) y 3 xy(Cõy) Thay đổi 1 x+8 y-3 (x+8) (y-3) Thay đổi 2 x- 4 y + 2 (x-4) (y+2) Theo bài ta cú hệ phương trỡnh: úú Trả lời: Số cõy bắp cải nhà Lan trồng được là: 50 . 15 = 750 (cõy) và số luống là 50, số cõy trờn mỗi luống là 15. Bài 35 (24) Gọi x là số thứ nhất

File đính kèm:

  • docDai 9 ki II 20122013.doc