Giáo án Đại số 9 học kỳ II năm học 2012 – 2013

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số.

2. Kỹ năng : Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau.

3. Tư duy : Phát triển khả năng tư duy toán học cho học sinh.

4. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.

II.Chuẩn bị của thầy và trò :

- Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .

III.Phương pháp giảng dạy :

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

IV. Tiến trình bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ 5p

? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.

? Aùp dụng:

2.Bài mới :

 

doc93 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ II năm học 2012 – 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 37 §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được quy tắc cộng đại số, biết biến đổi để giải hệ phương trình theo quy tắc cộng đại số. 2. Kỹ năng : Học sinh nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, giải được hệ phương trình khi hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau và không bằng nhau hoặc không đối nhau. 3. Tư duy : Phát triển khả năng tư duy toán học cho học sinh. 4. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 5p ? Phát biểu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. ? Aùp dụng: 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số 15 phút -GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông qua Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) ? Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào. ? Dùng phương trình mới đó thay thế cho phương trình thứ nhất, ta được hệ nào. ? Hãy giải tiếp hệ phương trình vừa tìm được. -GV: Lưu ý HS có thể thay thế cho phương trình thứ hai. -GV: Cho HS làm ?1 ? Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình nào. -HS: (2x - y) + (x + y) = 3 hay 3x = 3 -Trừ từng vế hai phương trình của (I) ta được : (2x - y) - (x + y) =3 hay x -2y = -1 1/ Quy tắc cộng đại số: Ví dụ 1: Xét hệ phương trình : (I) -Giải- Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được: (I) Vậy HPT (I) có nghiệm duy nhất Hoạt động 2: Áp dụng 23 phút -GV: Xét HPT sau: (II) ? Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) có đặc điểm gì? ? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ. ? Một HS lên bảng giải. -GV: Xét HPT sau: (III) ? Các hệ số của x trong hai phương trình của hệ (III) có đặc điểm gì? ? Để khử mất một biến ta nên cộng hay trừ. ? Một HS lên bảng giải. -HS: đối nhau -HS: nên cộng. Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được: Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3) -HS: bằng nhau. -Nên trừ -Kết quả: -HS: được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 2/ Aùp dụng: a) Trường hợp thứ nhất: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phương trình : (II) -Giải- Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta được: Vậy hệ phương trình có nghiệp duy nhất là (x; y) =(3; -3) ? Có cộng được không, có trừ được không. ? Nhân hai vế của phương trình với cùng một số thì ? Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: ? Hệ phương trình mới bây giờ giống ví dụ nào, có giải được không. ? Qua ví dụ trên, hay tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. Bài 23: Giải HPT sau: -Một HS lên bảng. -HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -Một HS lên bảng giải. -HS: Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = (; ) b) Trường hợp thứ hai: (Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phương trình không bằng nhau hoặc không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phương trình : (IV) Giải- Nhân hai vết của phương trình thứ nhất với 2 và của phương trình thứ hai với 3 ta có hệ tương đương: Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất (x; y) = (5; -1) * Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng: (SGK) Bài 23: Giải HPT sau: -Giải- Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) = (; ) 3. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập: 24 - > 26 SGK. - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập” : ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 03 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 38 § LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng:.Rèn kĩ năng :Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thành thạo,tính toán,biến đổi linh hoạt 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán, biến đổi tương đương, biết àm việc theo qui trình. II.CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Phương án tổ chức lớp học:Hoạt động cá nhân, nhóm 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh ôn tập : Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tình hình lớp:(1’) + Điểm danh học sinh trong lớp. + Chuẩn bị kiểm tra bài cũ :Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra 2.Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lờicủa học sinh Điểm Giải phương trình (I) (I) Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (2 ; 5) 9 1 - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá - GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá, ghi điểm . 3.Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài(1’) Để củng cố về giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.Hôm nay ta: Luyện tập b)Tiến trình bài dạy: Tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 32’ Hoạt động 1 : Luyện tập - Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số? Bài 1 ( Treo bảng phụ ) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số a) (I) b) - Gọi cùng lúc hai học sinh lên bảng thực hiện , cả lớp làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét , bổ sung bài làm của hai bạn Bài 2 ( bài tập 22 SGK tr 19) - Treo bảng phụ nêu đề bài tập 22 SGK Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút + Nhóm 1,3 làm câu a + Nhóm 2,4 làm câu b + Nhóm 5,6 làm câu c - Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm - Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét bổ sungcho hoàn chỉnh Bài 3 (Bài 24a SGK tr 19 ) Giải hệ phương trình sau: - Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cộng đại số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn :Thu gọn vế trái của hai phương trình trong hệ rồi giải - Gọi HS lên bảng trình bày cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét , bổ sung - Ngoài cách giải của các em còn có thể giải bằng cách sau: Đặt x + y = u, x – y = v thì hệ phương trình đã cho trở thành thế nào ? - Hãy giải hệ phương trình với ẩn u, v . Sau đó giải hệ phương trình với ẩn x, y - Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại phương pháp giải - Như vậy ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị, phương pháp thế, phương pháp cộng đại số thì còn có thêm phương pháp đặt ẩn phụ - Vài HS trả lời tóm tắt giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - HS1:thực hiện trên bảng câu a Vậy hệ phương trình có một nghiệm (x ; y) = (2 ; 5) Vậy nghiệm của hệ là -Nhận xét , bổ sung bài làm của hai bạn - Đoc , ghi đề bài vào vở - Hoạt động nhóm trình bày bài giải trên bảng nhóm trong 4 phút - Đại diện ba nhóm lần lượt trình bày bài làm của mình - Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung. - Có thể HS sẽ lúng túng. - HS.K Thu gọn vế trái của hai phương trình trong hệ, ta được hệ tương đương - Đặt x + y = u, x – y = v Thì hệ phương trình đã cho trở thành - Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn:Hệ này có nghiệm (u ; v) = (-7 ; 6). Suy ra hệ đã cho tương đương với - Vài HS nhận xét, bổ sung - Theo dõi ghi nhớ Bài 1 a) b) Vậy nghiệm của hệ phương trình là Bài 2 ( bài tập 22 SGK tr 19) a) Vậy (x ; y) = Vậy hệ vô nghiệm S = Bài 3 (Bài 24a SGK tr 19 ) Cách 1: Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là ( ;) Cách 2: Đặt x + y = u, x – y = v thì hệ phương trình đã cho trở thành : Thay vào cách đặt ta có 4’ Hoạt động 2: Củng cố - Hãy nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ? - Hãy nêu cách giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ? - Xung phong lần lượt trả lời 4. Daën dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’) - Ra bài tập về nhà : - Làm các bài tập 23, 25, 26, 27 còn lại trang 19,20 SGK HD: Bài 25 ta đưa về giải hệ phương trình tìm được m = 3 ; n = 2 Chuẩn bị bài mới: + Nắm vững giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số + Tiết sau luyện tập + Chuẩn bị : Thước thẳng, máy tính bỏ túi IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Ký duyệt : Ngày 7 tháng 01 năm 2013. Ngày soạn: 08 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 39 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: Học sinh được luyện tập giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số, bước đầu làm quen với cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đặt ẩn phụ. 3. Tư duy : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. 4. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II.Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ 5p ? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp thế. ? Aùp dụng: Giải phương trình : -GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 33 phút Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. Giải HPT sau bằng phương pháp thế. ? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu. ? Đối với câu a nên rút x hay y. ? Đối với câu c thì y = (tỉ lệ thức) -GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : ? Hệ có nghiệm (1; -2) ? Hãy giải HPT theo biến a và b b) Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì sao? -GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 7 phút. -GV: Quan sát HS hoạt động nhóm. -GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm được. -GV: Treo bẳng phụ và nhận xét bài làm từng nhóm, sửa sai, uốn nắn (nếu có) -GV: Cho điểm và tuyên dương, khiển trách (nếu có) Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m, n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3; P(x) =mx3 +(m-2)x2 –(3n-5)x-4n GV: P(x) (x-a) P(a) = 0 ? P(x) (x-3) ? P(x) (x+1) P() = ? P(3) = ; ? P(-1) = .. -Hai HS lên bảng cùng một lúc. -HS1: a) Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) -HS2: c) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) -HS: Vậy a = -4 và b = 3 -HS: Hoạt động nhóm -Kết quả : Vì hệ có nghiệm ( ) -HS: *P(3) =0 *P(-1) =0 -Với P(3) =0 27m +(m-2)9-(3n-5)3-4n=0(1) -Với P(-1)=0 -m +m – 2 +3n – 5-4n (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Bài 16 (a, c) SGK Tr 16. -Giải- Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là (x; y) = (3; 4) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (x; y) = (4; 6) Bài 18: a) Xác định hệ số a, b biết rằng hệ phương trình : -Giải- a) Vì hệ có nghiệm (1; -2) Vậy a = -4 và b = 3 b) Vì hệ có nghiệm ( ) Vậy Bài 19 -Giải- Theo đề bài ta có : (HS tự giải) 3. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa và - Làm các bài tập phần luyện tập của bài phương pháp cộng. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------- Ngày soạn: 10 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 40- §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Học sinh nhớ lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học, tương tự nắm được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng phân tích đề bài, lựa chọn cách đặt ẩn và tìm mối quan hệ để lập nên hệ phương trình giải một số dạng toán như sgk. Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình. Có tư duy liên hệ thực tế để giải toán. 3. Tư duy : Phát triển tư duy toán học cho học sinh. 4.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ : ? Giải HPT:(*) ? Đặt u = và v = ? Một HS lên bẳng giải, HS dưới lớp làm vào vở Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về giải toán bằng cách lập phương trình 15 phút ? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. ? Trong 3 bước, bước nào quan trong nhất. -GV: Để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, chúng ta cũng làm tương tự. Ta xét các ví dụ sau đây. -HS: Bước 1: Lập phương trình: -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết. -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình: Bước 3: Trả lời: 1/ Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: -Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. -Biểu diễn các số liệu chưa biết theo các ẩn và các đại lượng chưa biết. -Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình: Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán và kết luận. Hoạt động 2: Các ví dụ 13 phút ? Một HS đọc đề bài toán. ? Hãy nêu yêu cầu của bài toán. ? Nếu gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị thì số cần tìm có dạng như thế nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? = + ? Khi viết ngược lại số mới có dạng như thế nào, bằng gì. ? Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đơn vị. ? Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vị ? Ta có hệ phương trình nào. ? Một HS lên bảng giải ? Xem lại điều kiện của ẩn. ? Vậy số phải tìm là bao nhiêu. -HS: -Tìm số tự nhiên có hai chữ số. -HS: -HS: = 10x + y = 10y + x -HS: 2y – x = 1. -=27 (10x+y) – (10y - x) = 27 x – y = 3 (*) (*) Vậy số phải tìm là 74 2/ Ví dụ 1: SGK Tr 20: -Giải- Bước 1 -Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. Điều kiện của ẩn: -Theo điều kiện ban đầu, ta có: 2y – x = 1 - x + 2y = 1 (1) -Theo điều kiện sau, ta có: (10x+y) – (10y - x) = 27 x – y = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT (*) Bước 2: (*) Bước 3: Vậy số phải tìm là 74 Hoạt động 1: Ví dụ 8 phút Ví dụ 2: SGK Tr 21 ? Một HS đọc đề bài toán. ? Hãy vẽ sơ đồ tóm tắt đề bài. -GV: Trước hết phải đổi: ? 1 giờ 48 phút = giờ ? Thời gian xe khách ? Thời gian xe tải đã đi ? Yêu cầu đề bài ? Gọi x là ghì, y là gì. ? Điều kiện và đơn vị của x, y. 189 km km -9/5 giờ 14/5 giờ Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là những số dương -HS: x, y>0 (km/h) -HS: -HS: -HS: :14x+9y=945 Ví dụ 2: SGK Tr 21 -Giải- 1 giờ 48 phút = giờ Gọi vận tốc xe tải là x (km/k) và vận tốc xe khách là y (km/h). điều kiện: x, y là những số dương Quãng đường xe tải đi ø: Quãng đường xe khách đi: Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên:14x+9y=945 (1) Theo đề bài: Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13km nên 14x-9y=65(2) Từ (1) và (2) ta có HPT: ? Hãy so sánh điều kiện ban đầu. ? Hãy thử lại. ? Kết luận. ? 7 (HS hoạt động nhóm) -GV: Quan sát HS hoạt động nhóm. -HS: Hoạt động nhóm. -Kết quả: (*)-Đặt u=1/x; v =1/y (*) Vậy đội A làm trong 60 ngày. Đội B làm trong 40 ngày. Hoạt động 2 : Bài tập Bài 31 SGK tr 23. ? Một HS đọc đề toán và tóm tắt. ? Đặt ẩn là đại lương nào? ? Đặt điều kiện cho ẩn. ? Công thức tính diện tích hình vuông. ? Theo điều kiện đầu ta có phương trình nào. ? Hãy biến đổi tương đương. ? Theo điều kiện sau ta có phương trình nào ? Ta có hệ phương trình nào. ? Hãy giải HPT ? Hãy trả lời bài toán. -HS: Đọc đề và tóm tắt -Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0 -S = x.y/2 -HS: (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 x + y = 21 (1) -HS: xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 2x +y = 30 (2) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm x y Bài 31 SGK tr 23. ¨ -Gọi x(cm), y(cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông. Điều kiện x, y >0 Theo điều kiện đầu ta có (x+3)(y+3)/2 – xy/2 = 36 x + y = 21 (1) Theo điều kiện sau ta có xy/2 - (x - 2)(y - 4)/2 = 26 2x +y = 30 (2) Vậy độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 9cm và 12cm 3.Hướng dẫn về nhà - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: bài 32, 33 SGK Tr 24 IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Ký duyệt : Ngày 14 tháng 01 năm 2013. Ngày soạn: 17 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 41§6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I. Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức: HS củng cố phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2.Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo giải các loại toán về chuyển động, tìm số, -Cung cấp cho HS kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. 3.Tư duy : Phát triển khả năng tư duy toán cho học sinh. 4.Thái độ: Tư duy lập luận lô gích, làm việc theo qui trình. II. Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị của trò : Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. VI. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : ? Bài 33 Tr 24 SGK. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Làm bài tập vận dụng 33 phút Ví dụ 3 SGK Tr 22 ? Một HS đọc đề bài. ? Yêu cầu đề bài ? Nên đặt ẩn số là đại lượng gì. ? Nêu điều kiện của ẩn. ? Mỗi ngày đội A làm được ? Mỗi ngày đội B làm được ? Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình ? Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được Bài 34 SGK Tr 24: ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn ? Nếu tăng mỗi luống lên 8 và số cây trong mỗi luống giảm đi 3 thì số cây là bao nhiêu. ? Nếu giảm mỗi luống đi 4 và tăng số cây trong mỗi luống lên 3 thì số cây là ? -Một HS đọc -Số ngày đội A, B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc Điều kiện : x, y > nguyên dương. -(cv) -(cv) -=1,5 hay (1) -(2 -HS: Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng trong một luống. Điều kiện x, y nguyên dương. Khi đó số cây là x.y (cây) Theo điều kiện đầu: x.y - (x+8)(y -3) = 54 3x -8y =30 (1) Theo điều kiện sau: (x -4)(y +2) – xy = 32 2x – 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy số bắp cải là: 575 cây 1/ Ví dụ 3 SGK Tr 22 Gọi x là số ngày đội A làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc; y là là số ngày đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc. Điều kiện : x, y >0 -Mỗi ngày đội A làm được (cv) - Mỗi ngày đội B làm được (cv) -Do mỗi ngày phần việc đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình=1,5 hay (1) -Mỗi ngày hai đội cùng làm chung được (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Bài 34 SGK Tr 24: Gọi x là số luống, y là số cây bắp cải trồng trong một luống. Điều kiện x, y nguyên dương. Khi đó số cây là x.y (cây) Theo điều kiện đầu: x.y - (x+8)(y -3) = 54 3x -8y =30 (1) Theo điều kiện sau: (x -4)(y +2) – xy = 32 2x – 4y = 40 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy số bắp cải là: 575 cây Bài 35 SGK tr 24: ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là ? ? Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là ? ? Ta có HPT nào? ? Hãy trả lời yêu cầu bài toán. Bài 38 SGK tr 24 ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? đổi 1 giờ 20 phút = giờ ? 10 phút = giờ; 12 phút = giờ ? Bài này giống bài nào mà ta đã làm. ? Một giờ vòi I, vòi Ii chảy được ? một giờ hai vòi chảy chung được ? 1/6 giờ vòi I chảy được ? 1/5 giờ vòi II chảy được ? Ta có HPT nào? -HS: gọi x là giá mỗi quả thanh yên, y là giá mỗi quả táo rừng. Điều kiện x, y >0. Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là:9x+8y = 107(1) Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là: 7x+7y=91(1) Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi. Giá mỗi quả thanh yên là 10 rupi. -HS: Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể, y là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể. Điều kiện x, y>0. -Một giờ vòi I chảy được (cv) -Một giờ vòi II chảy được được (cv) -Một giờ hai vòi chảy được được (1) -Theo điều kiện sau : (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Bài 35 SGK tr 24: -Giải- Gọi x là giá mỗi quả thanh yên, y là giá mỗi quả táo rừng. Điều kiện x, y >0. Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8 quả táo rừng là:9x+8y = 107(1) Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7 quả táo rừng là: 7x+7y=91(1) Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3 rupi. Giá mỗi quả thanh yên là 10 rupi Bài 38 SGK tr 24 Giải Gọi x là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể, y là thời gian (giờ) vòi thứ nhất chảy (một mình) đầy bể. Điều kiện x, y>0. -Một giờ vòi I chảy được (cv) -Một giờ vòi II chảy được được (cv) -Một giờ hai vòi chảy được được (1) -Theo điều kiện sau : (2) Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy vòi thứ nhất chảy trong 2 (giờ) , vòi thứ hai chảy trong 4 (giờ) 3. Hướng dẫn về nhà : - Học bài theo vở ghi và SGK. - Bài tập về nhà 36, 37, 39 SGK. - Chuẩn bị bài mới “Luyện tập” Rút kinh nghiệm : __________________________________________- Ngày soạn: 17 / 01 / 2013 Ngày dạy: / /2013 Tiết 42 § LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS tiếp tục rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, tập trung vào dạng làm chung làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm. 2. Kỹ năng: HS biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình. 3. Tư duy : Phát triển tư duy toán cho học sinh. 4. Thái độ: Tư duy lập luận lô gích, làm việc theo qui trình, cung cấp các kiến thực tế cho HS. II. Chuẩn bị của thầy và trò : - Chuẩn bị của thầy : Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Chuẩn bị của trò: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .. III.Phương pháp giảng dạy : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. VI. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập 33 phút Bài 36 SGK Tr 24 ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? Một HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. ? Công thức tính điểm trung bình ? Ta có HPT nào ? Hãy trả lời yêu cầu bài toán. Bài 37: SGK Tr 24: { ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Một HS đọc đề toán. ? Nêu yêu cầu của bài toán -HS: Gọi x là * thứ nhất, y là * thứ hai. Điều kiện x, y nguyên dương. Số lần bắn của vận động viên là : x + y = 100 – (25+15+42) x + y = 18 (1) Theo đề bài điểm TB của vận động viên là 8,69 nghĩa là: Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy 4 lần bắn được 8 điểm và 14 lần bắn được 6 điểm. -HS: Gọi vận tốc của vật thứ nhất là x(cm/s), vận tốc của vật thứ nhất là y(cm/s). điều kiện x, y >0 (giả sử x>y) Bài 36 SGK Tr 24: Gọi x là * thứ nhất, y là * thứ hai. Điều kiện x, y nguyên dương. Số lần bắn của vận động viên là : x + y = 100 – (25+15+42) x + y = 18 (1) Theo đề bài điểm TB của vận động viên là 8,69 nghĩa là: Từ (1) và (2) ta có HPT Vậy 4 lần bắn được 8 điểm và 14 lần bắn được 6 điểm. Bài 37: SGK Tr 24 Gọi vận tốc của vật thứ nhất là x(cm/s), vận tốc của vật thứ nhất là y(cm/s). điều kiện x, y >0 (giả sử x>y) Sau 4 giây vật thứ nhất chạy được 4x (cm). Sau 4 giây vật thứ hai chạy được 4y (cm). Khi chạy ngược chiều cứ 4 giây lại gặp nhau một lần có nghĩa là: 4x + 4y = 20(1) ? Đặt ẩn là đại lượng nào. ? Hãy đặt điều kiện cho ẩn. ? Hai vật có chạy cùng nhau không ? Vậy phải giả sử như thế nào. ? Công thức tính chu vi đường tròn ? Sau 4 giây vật thứ nhất chạy được ? Sau 4 giây vật thứ hai chạy được ? Cứ 4 giây lại gặp nhau một lần có nghĩa là ? Khi chuyển động ngược chiều cứ 20 giây hai vật lại gặp nhau, có nghĩa là ? Ta có HPT nào? ? Hãy giải hpt. ? Hãy trả lời yêu cầu bài toán. -HS: C = 2R. 4x (cm). 4y (cm). -Khi chạy ngược chiều cứ 4 giây lại gặp nhau một lần có nghĩa là: 4x + 4y = 20(1) -Sau 20 giây vật thứ nhất vượt vật thứ hai một vòng, do đó: 20x – 20 y = 20(2) Khi chuyển động ngược chiều cứ 20 giây hai vật lại

File đính kèm:

  • docDai so 9 HKII 3 cot.doc