Giáo án Đại số 9 học kỳ II Trường THCS Việt Hồng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập HPT bậc nhất hai ẩn số.

2. Kỹ năng:

+ Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn.

+ Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.

3. Thái độ:

+ Cẩn thân, sáng tạo khi giải toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 SGK, chuẩn kt-kn, bảng phụ, đề bài toán.

2. Chuẩn bị của học sinh:

 SGK, Ôn tập kiến thức, phương pháp giải b.toán bằng cách lập PT, các PP giải HPT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc115 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 học kỳ II Trường THCS Việt Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 9A. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:............ Lớp 9B. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:........... TIẾT 41 § 5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập HPT bậc nhất hai ẩn số. 2. Kỹ năng: + Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn. + Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn. 3. Thái độ: + Cẩn thân, sáng tạo khi giải toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, chuẩn kt-kn, bảng phụ, đề bài toán. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Ôn tập kiến thức, phương pháp giải b.toán bằng cách lập PT, các PP giải HPT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra - đặt vấn đề. (3’) Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập pt ? *ĐVĐ: Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt chúng ta làm ntn? 1 HS đứng tại chỗ trả lời Giải bài toán bằng cách lập pt: B1: + Chọn ẩn, điều kiện + Lập pt gồm: - Biểu thị các đại lượng cho biết qua ẩn - Tìm mối tương quan giữa các đại lượng -> lập pt B2: Giải pt B3: Đối chiếu kết quả và trả lời bt. Họat động 2: Tìm hiểu các VD.(31’) Để giải bài toán bằng cách lập hệ pt chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập PT. G/v treo bảng phụ ghi đề bài ví dụ 1 SGK. ? Bài toán cho biết ? Y/cầu gì ? -Nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng LT của 10? Y/cầu h/s nghiên cứu sgk, nêu các bước giải bài toán + Bài toán có mấy đại lượng chưa biết? Đó là đại lượng nào? + Ta chọn 2 đại lượng này là ẩn. Vậy ĐK của ẩn là gì? Vì sao + Hãy lập pt biểu thị 2 lần chữ số hàng đơn vị.? +Lập pt biểu thị số mới và số cũ GV cho hs thực hiện ?2 GV: Chốt lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt: - GV ra tiếp ví dụ 2 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . - Hãy vẽ sơ đồ bài toán ra giấy nháp và biểu thị các số liệu trên đó . - Hãy đổi 1h 48 phút ra giờ - Thời gian mỗi xe đi là bao nhiêu ? hãy tính thời gian mỗi xe ? - Hãy gọi ẩn , đặt điều kiện cho ẩn . - Cho h/s thực hiện ? 3 ; ? 4 ? 5 ( sgk ) để giải bài toán trên . - GV cho HS thảo luận làm bài sau đó gọi 1 HS đại diện lên bảng làm . - GV chữa bài sau đó đưa ra đáp án đúng để HS đối chiếu . - GV cho HS giải hệ phương trình bằng 2 cách ( thế và cộng ) . - Ngoài cách chọn ẩn trên em còn cách chọn ẩn nào khác - Ta có pt nào? -Trong 2 cách, cách nào cho ta lời giải ngắn gọn hơn? *Một bài toán có thể có nhiều cách chọn ẩn. Khi giải ta nên chọn cách giải ngắn gọn nhất. Thông thường chọn ẩn trực tiếp cách giảI ngắn gọn nhất. H/s: đọc đề bài H/s: Tóm tắt btoán HS: abc = 100a + 10 b + c HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - Có hai đại lượng chưa biết: CSHC và CSHĐV CSHC : x CSHĐV: y ĐK: 0<x;y<9 và x,y thuộc N +/ 2y – x = 1 +/(10x +y) – (10y+x) = 27 - Thực hiện ? 2 ( sgk ) để giải hệ phương trình trên tìm x , y và trả lời . HS đọc đề bài và ghi tóm tắt bài toán . Xe khách đi: 1h48’ = h Xe tải đi hết: 1h+h = h (vì xe tải khởi hành trước 1h) H/s: nêu bước chọn ẩn, xđ điều kiện. - Thực hiện ?3 ; ?4 ; ?5 HS thảo luận làm bài 1 HS đại diện lên bảng làm . HS nhận xét bài trên bảng - Quãng đường xe tải đi là x Quãng đường xe khách đi là y x + y =189 x: 14/5 +13 = y:9/5 - Cách 1 Ví dụ 1:(SGK – T.20) Gọi chữ số hạng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đ.vị là y Đk: 0 < x < 9 ; 0 < y < 9 x, y thuộc N Số cần tìm là = 10 x+ y Vì hai lần chữ số hàng đv lớn hơn CSHC là 1 đv nên ta có pt: 2y – x = 1 hay -x + 2y = 1 (1) Khi viết 2 chữ số theo thứ tự ngược lại ta được số = 10y + x Vì số mới bé hơn số cũ27 đv nên ta có pt (10x+y)-(10y+x) = 27 ó9x-9y = 27 óx - y = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Giải hệ ta được x= 7; y =4 Giá trị của x;y thoả mãn ĐK. Vậy số đã cho là 74 Ví dụ :(SGK – T.21) Tóm tắt : Quãng đường ( TP . HCM - Cần Thơ ) : 189 km . Xe tải : TP. HCM ® Cần thơ . Xe khách : Cần Thơ ® TP HCM ( Xe tải đi trước xe khách 1 h ) Sau 1 h 48’ hai xe gặp nhau . Tính vận tốc mỗi xe . Biết Vkhách > Vtải : 13 km Giải : Đổi : 1h 48’ = giờ - Thời gian xe tải đi : 1 h + h = Gọi vận tốc của xe tải là x ( km/h) và vận tốc của xe khách là y ( km/h) . ĐK: x>0 , y > 13 Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13 km ® ta có pt: y - x = 13 <®- x + y = 13 (1) - Quãng đường xe tải đi được là : ( km) - Quãng đường xe khách đi được là : ( km ) - Vì quãng đường từ TPHCM đến Cần Thơ là 189 km nên ta có pt Û 9y + 14x = 945 (2) Từ (1) và (2) ta có HPT: Giải hệ pt ta được x = 36; y = 49 Đối chiếu ĐK ta có x , y thoả mãn điều kiện của bài . Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h Vận tộc của xe khách là 49km/h Hoạt động 3: Củng cố (7’) G/v: Yêu cầu h/s hoạt động nhóm ngang làm bài tập tập sau. Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 156, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 6 và dư là 9. G/v đánh giá kết quả các nhóm GV: Yêu cầu HS nêu lại các bước để giải btoán bằng cách lập hệ pt - H/s: Thảo luận nhóm làm BT . - Đại diện 2 nhóm trình bày cách làm bài của mình - Các nhóm khác nêu nhận xét HS: Trình bày 3 bước cơ bản giải btoán bằng cách lập hệ pt. Bài 28 :(SGK – T.22) Gọi số lớn là x, số nhỏ là y Điều kiện: x > 0, y > 9 Theo bài ra ta có hệ pt: giải hệ ta được : x = 135 ; y=21 thoả mãn đk bài toán Vậy số lớn là 135, số nhỏ là 21. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(3’) Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình vận dụng vào giải bài toán bằng cách hệ phương trình . Xem lại các ví dụ đã chữa . Giải bài tập 29 , 30 ( sgk ) Gợi ý bài 30: gọi quãng đường AB là x (km) thời gian dự định là y. Biểu thị qđ x theo: Vận tốc và thời gian dự định, Vận tốc và thời gian thực tế đi. Lớp 9A. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:............ Lớp 9B. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:........... TIẾT 42§ 6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh hiểu được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt đặc biệt áp dụng được vào các btoán dạng liên quan tỷ lệ nghịch. 2. Kỹ năng: + HS biết phân tích bài toán, xác định đúng điều kiện ẩn trong bài toán vận dụng được các bước giải biết lập luận chặt chẽ bài toán 3. Thái độ: +HS có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, chuẩn kt-kn, bảng phụ bài toán VD3; bài 31. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, máy tính bỏ túi, Học bài và làm bài theo y/c của gv. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (3’) ? Nêu các bước giải pt bằng cách lập hệ pt ? H/s1 trả lời Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Ví dụ 3 (18 ph) - GV treo bảng phụ ghi ví dụ gọi học sinh đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . - Bài toán có các đại lượng nào tham gia ? Yêu cầu tìm đại lượng nào ? - Theo em ta nên gọi ẩn như thế nào ? - GV gợi ý HS chọn ẩn và gọi ẩn . - Hai đội làm bao nhiêu ngày thì song 1 công việc ? Vậy hai đội làm 1 ngày được bao nhiêu phần công việc ? - Số phần công việc mà mỗi đội làm trong một ngày và số ngày mỗi đội phải làm là hai đại lượng như thế nào ? - Vậy ngày đội A làm một mình là x , đội B làm là y thì ta có điều kiện gì ? - Hãy tính số phần công việc của mỗi đội làm trong một ngày theo x và y ? - Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B ® ta có phương trình nào - Tính tổng số phần của hai đội làm trong một ngày theo x và y từ đó suy ra ta có phương trình nào ? ? - Hãy lập hệ phương trình rồi giải hệ tìm nghiệm x , y ? Để giải được hệ phương trình trên ta áp dụng cách giải nào ? - Giải hệ tìm u , v sau đó thay vào đặt tìm x , y . - GV gọi 1 HS lên bảng giải hệ phương trình trên các học sinh khác giải và đối chiếu kết quả . GV đưa ra kết quả đúng . - Vậy đối chiếu điều kiện ta có thể kết luận gì ? HS: đọc đề bài và tóm tắt bài toán . H/s: 2 đội cùng làm 24 ngày xong công việc, phần việc mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B. - Chọn x là số ngày để đội A làm 1 mình xong công việc; y đội B đk : H/s: phần công việc - Là hai đại lượng nghịch tỉ lệ nghịch x; y > 24 Đội A: (công việc) Đội B: ( công việc ) . - Ta có pt - Ta có pt - Giải hệ pt bằng cách đặt ẩn phụ u = 1/x; v = 1/y 1 HS lên bảng giảI hệ pt Ví dụ 3 ( sgk – tr.22) Đội A + Đội B : làm 24 ngày xong 1 công việc . Mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B. Hỏi mỗi đội làm một mình mất bao nhiêu ngày ? Giải : Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn thành toán bộ công việc ; y là số ngày để đội B làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc . ĐK : x , y > 24 . - Mỗi ngày đội A làm được : (công việc) mỗi ngày đội B làm được ( công việc ) . - Do mỗi ngày phần việc của đội A làm nhiều gấp rưỡi phần việc của đội B làm ® ta có phương trình : - Hai đội là chung trong 24 ngày thì xong công việc nên mỗi ngày hai đội cùng làm thì được ( công việc ) ® ta có phương trình : Từ (1) và (2) ta có hệ pt: Đặt: u=1/x;v=1/y Ta có: Thay vào đặt ® x = 40 ( ngày ) y = 60 (ngày) T/mãn điều kiện bài toán. Vậy đội A làm một mình thì sau 40 ngày xong công việc . Đội B làm một mình thì sau 60 ngày xong công việc . Hoạt động 2: Làm ?7 (14’) G/v: chốt lại các bước giải bài toán ĐVĐ: có còn p.pháp nào khác không ? - Hãy thực hiện ? 7 ( sgk ) để lập hệ phương trình của bài toán theo cách thứ 2 . - GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó kiểm tra chéo kết quả . - GV thu phiếu của các nhóm và nhận xét . - GV treo bảng phụ đưa lời giải mẫu cho HS đối chiếu cách làm . - Em có nhận xét gì về hai cách làm trên ? cách nào thuận lợi hơn ? H/s: Gọi x là số phần cviệc làm trong 1 ngày của đội A và y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội B (0 <x , y <1) - HS hoạt động theo nhóm. HS đối chiếu cách làm và nhận xét. - Cách 2 cho ta hệ pt đơn giản hơn [?7] ( sgk – tr.23 ) - Gọi x là số phần công việc làm trong một ngày của đội A y là số phần công việc làm trong một ngày của đội B . ĐK: 0 <x , y <1 - Mỗi ngày đội A làm được nhiều gấp rưỡi đội B ® ta có phương trình : x = (1) - Hai đội là chung trong 24 ngày xong công việc ® mỗi ngày cả hai đội làm được ( công việc ) ® ta có phương trình : x + y = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ : TM ĐK Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày , đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày. Hoạt động 3: Củng cố (8’) Y/cầu 2 h/s đọc bài Cho học sinh hđ nhóm ngang, lập hệ pt (3phút) Y/c đại diện 1 nhóm nêu cách giải nhóm khác nhận xét G/v: kiểm tra kết quả của 1-2 nhóm khác chốt lại các bước giải H/s: Đọc bài, phân tích bài toán H/s: Thảo luận nhóm ngang làm bài Đại diện 1 nhóm nêu cách giải nhóm khác nhận xét. Bài 31 ( SGK - T.23) Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn thứ nhất là x (cm) Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn thứ hai là y (cm) Điều kiện: (x>0;y>0) Theo bài ra có hệ pt: Giải hệ pt được x = 9; y = 12 Vậy độ dài 2 cạnh g.v của t/g vuông đó là 9cm; 12cm Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài tập 32; 33; 34 (Sgk) Bài tập làm thêm Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360 dụng cụ. xí nghiệp I đã vượt kế hoạch 12%, xí nghiệp II vượt mức kế hoạch 10%, do đó hai xí nghiệp đã làm tổng cộng 400 dụng cụ.tính số dụng cụ mỗi xí nghiệp làm theo sản phẩm. Lớp 9A. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:............ Lớp 9B. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:........... TIếT 43: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Học sinh được củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ ptrình. 2. Kỹ năng: + H/s biết chọn ẩn, đặt đk cho ẩn: - Biết tìm được mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập ptrình. - Biết trình bày lời giải một bài toán, ngắn gọn k.học. 3. Thái độ: + Có ý thức xd bài học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Bảng phụ, phấn màu. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, bảng nhóm, Làm các bài tập gv cho. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (10’) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Chữa bài tập làm thêm tiết trước HS2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình - 2 HS lên bảng kiểm tra - Học sinh khác theo dõi nhận xét - GV nhận xét cho điểm Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập (34 ph) Y/cầu h/s đọc bài Bài toán cho biết gì, yêu cầu gì? G/v: Số cây trong vườn được tính ntn? Vậy với bt này ta chọn ẩn ntn? G/v: Yêu cầu học sinh làm bài trong ít phút, gọi 1 hs lên bảng làm G/v: cho hs nhận xét bài GV ra bài tập 38 ( sgk - 24 ) gọi học sinh đọc đề bài sau đó ghi tóm tắt bài toán . - Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? - Theo em ở bài này ta gọi ẩn như thế nào ? - GV treo bảng phụ kẻ bảng mối quan hệ yêu cầu học sinh làm theo nhóm để điền kết qua thích hợp vào các ô . - GV kiểm tra kết quả của từng nhóm sau đó gọi HS đại diện lên bảng điền . t(h) cv 1h Cv(10’;12’ Vòi I x 1/x 1/x.1/6 Vòi II y 1/y 1/y.1/5 Cả hai vòi 4/3 3/4 2/15 Qua bảng số liệu trên em lập được hệ phương trình nào ? - Hãy giải hệ phương trình trên tìm x , y ? - GV cho HS giải tìm x ; y sau đó đưa đáp án đúng để học sinh đối chiếu . - Cho hs nghiên cứu đề bài 42/SBT - Yêu cấu hs tóm tắt bài toán - Bài toán có những đại lượng nào? Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng đó. - Xếp 3 hs một ghế, thừa 6 hs không có ghế ta có điều gì? - Xếp 4 hs một ghế, thì thừa một ghế ta có pt nào? - Cho 1 hs lên bảng làm bài. H/s đọc bài 34 SGK. H/s nêu yêu cầu bài toán H/s: Số cây trong vườn được tính bằng số cây trong 1 luống nhân với số luống. H/s: Gọi số cây trong 1 luống là x, số luống là y (x;y nguyên dương) H/s làm bài, 1 h/s lên bảng trình bày lời giải bài toán H/s nhận xét, bổ sung Học sinh đọc đề bài sau đó ghi tóm tắt bài toán . Gọi vòi I chảy một mình thì trong x giờ đầy bể , vòi II chảy một mình thì trong y giờ đầy bể ( x , y > 0 ) H/s thảo luận nhóm điền vào bảng HS trả lời miệng. HS giải hệ phương trình H/s đọc bài và tóm tắt bài toán. Tổng số hs = số hs 1 ghế. Số ghế Tổng số hs = 3. số ghế+6 Tổng số hs = 4( số ghế-1) 1h/s lên gảng làm bài, hs khác làm bài vào vở và nhận xết bài trên bảng Bài 34 (Sgk – T.24) Gọi số cây trong 1 luống là x (cây) Số luống trong vườn là y (luống) (x;y: nguyên dương) Số cây cải bắp được trồng trong vườn là xy(cây) Nếu tăng thêm 8 luống nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây trong vườn giảm 54 cây. Ta có pt (x-3)(y+8)= xy – 54 Nếu giảm 4 luống nhưng mỗi luống trồng thêm 2 cây thì số cây trong vườn tăng thêm 32 cây. Ta có pt: (x+2)(y-4)= xy + 32 Ta có hệ pt: Giải hệ pt ta được: x = 15; y = 50 thoả mãn đk đầu bài Vậy vườn nhà Lan trồng được: 15. 50 = 750 (cây bắp cải) Bài 38 (SGK – T.24) Tóm tắt : Vòi I + Vòi II : chảy 1 h 20’ đầy bể Vòi I : 10’ + Vòi II : 12’ ® được bể ? Vòi I , vòi II chảy một mình thì bao lâu đầy bể . Giải : Gọi vòi I chảy một mình thì trong x giờ đầy bể , vòi II chảy một mình thì trong y giờ đầy bể ( x , y > 4/3 ) 1 giờ vòi I chảy được : ( bể ) 1 giờ vòi II chảy được :( bể ) Hai vòi cùng chảy thì trong giờ đầy bể ® ta có PT: (1) Vòi I chảy 10’ ; vòi II chảy 12’ thì được bể ® ta có pt : ( 2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: Đặt a = ® ta có hệ : Giải hệ ta có : x = 2 giờ ; y = 4 giờ Vậy nếu chảy một mình thì vòi I chảy trong 2 giờ , vòi II chảy trong 4 giờ thì đầy bể Bài 42 (SBT – T.10) Gọi số ghế trong phòng học là x(ghế). Số h/s của lớp là y (hs) ĐK: x,y N* Nếu xếp mỗi ghế 3 hs thì số hs được ngồi ghế là 3x(hs) Vì còn 6hs không có ghế nên tổng số hs của lớp là: 3x+6 (hs). Ta có pt 3x + 6 = y Nếu xếp 4 hs ngồi một ghế thì thừa một ghế, nên số hs cuae lớp là 4(x-1). Ta có pt 4(x-1) = y Ta có hệ pt: Giải hệ pt được: x=10;y=36 (TM) Vậy trong lớp có 10 ghế và 36 h/s HĐ3: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Xem các dạng bài tập đã làm - Bài tập: 41; 42 ; 43 SBT. H/s ghi bài về nhà Lớp 9A. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:............ Lớp 9B. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:........... TIẾT 44: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức + Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hai hệ phương trình bậc nhất có hai ẩn cùng với minh họa hình học của chúng. + Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn : phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. 2. Kỹ năng: + Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Thái độ: + Có ý thức tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Bảng phụ tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong sgk - 26, phấn màu. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, Học bài theo hướng dẫn của gv, bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung H oạt đông1: Ôn tập lí thuyết.(11’) - Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? -Trong các pt sau pt nào là pt bậc nhất hai ẩn ? a. 2x - y = 3; b. 0x+ 2y = 4 c. 0x - 0y = 7; d.5x – 0y=0 e. x + y – z = 7 ( Với x, y, z, là các ẩn số ?) - Phương trình bậc nhầt hai ẩm có bao nhiêu nghiệm GV nhấn mạnh: Mỗi nghiệm của pt là một cặp số (x;y) thoả mãn pt. trong mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của pt được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c - Cho hpt Hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm? - Cho hs làm câu hỏi 1/25 -Cho hs làm tiếp câu 2/25 -Cho h/s trả lời câu 3/25 - Cho hs đọc phần tóm tắt kiến thức /26 - HS traỷ lụứi mieọng - HS laỏy vớ duù minh hoùa. HS: chọn a, b, d. - Có vô số nghiệm. H/s: Có thể có + Một nghiệm duy nhất nếu d cắt d, +Vô nghiệm nếu d song song với d’ + Vô số nghiệm nếu d trùng với d’ H/s đọc câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời: Bạn Cường saivì mỗi nghiệm của hệ pt là một cằp số (x;y) TMPT nên phảI nói hệ pt có một nghiệm (x;y)=(1;2) H/s trả lời câu hỏi 2. H/s đứng tại chỗ trả lời câu3 H/s dọc phần tóm tắt kiến thức I. Lý thuyết. 1. Phương trình bấc nhất hai ẩn số : ax + by = c ( a,b,c, là các số đã biết , a0, hoặc b 0 , xlà ẩn số ) - Pt có vô số nghiệm - Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ tập nghiêm pt là đường thẳng a x+ by = c 2. Hệ pt bậc nhất hai ẩn số có 1 nghiệm ó d cắt d’ó Có vô số nghiệm ó d = d’ó V« nghiÖm ó d // d’ó Hoạt động 2. Bài tập ( 31’) Cho HS làm bài tập 40 - Gợi ý hướng dẫn: ?. Trước khi giải hệ phương trình ta cần thực hiên thao tác kiểm tra nào ?. - Cho HS lên bảng làm - Nhận xét uốn nắn những sai lầm HS mắc phải Cho HS làm bài tập 41 Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài Cho HS (đối với câu a HS khá giỏi) suy nghĩ ít phút lên bảng trình bày Nhận xét uốn nắn những sai lầm HS mắc phải ? Theo em để giải câu b ta nên làm như thế nào cho việc giải hệ trở nên đơn giản hơn ?. GV Chốt lại vấn đề và tóm tắt các bước giải một hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.: Bước 1: Đặt ẩn phụ (Đặt điều kiện ẩn phụ). Bước 2: Thay ẩn phụ vào hệ và giải hệ với ẩn phụ đó. Bước 3: Chọn nghiệm thay vào ẩn cũ trả lời. Cho HS lên bảng trình bày Nhận xét đánh giá HS đọc đề suy nghĩ làm ít phút Trả lời: Ta phải kiểm tra số nghiệm của hệ phương trình. HS lên bảng làm HS cả lớp theo dõi nêu ý kiến nhận xét. HS đọc nội dung đề bài tập 41 SGK - Suy nghĩ ít phút lên bảng trình bày HS nhận xét nêu ý kiến đề xuất HS Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý của GV Trả lời: Đặt ẩn phụ - Lắng nghe - ghi nhớ suy nghĩ và làm bài ít phút vào giấy nháp HS lên bảng làm. HS ở dưới suy nghĩ nêu ý kiến nhận xét Bµi 40 (Sgk-27) a) (I) Nhaän xeùt: * Coù Þ Heä phöông trình voâ nghieäm. * Giaûi (I) Û Û Þ Heä phöông trình voâ nghieäm. Minh hoaï hình hoïc b) (II) Û * Nhaän xeùt: Þ heä phöông trình coù moät nghieäm duy nhaát. * Giaûi: (II) Û Û Û * Minh hoïa hình hoïc. Bài tËp 41: a) VËy hÖ ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm: b) Ta ®Æt Èn phô: Ta cã hÖ míi: (I) Gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh (I) Thay vµo Èn cò ta ®­îc: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.(2’) - Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương -Làm các bài tậpp còn lại trong SGK/27 H/s ghi nội dung về nhà Lớp 9A. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:............ Lớp 9B. Tiết:.Ngày dạy:// 2012. Sĩ số:.Vắng:........... TIẾT 45: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( T ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố toàn bộ kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Kỹ năng: - - Rèn luyên kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc. - Có ý thức áp dụng toán học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - SGK, Bảng phụ, SBT 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học sinh: Làm các bài tập trong phần ôn tập chương III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ?. Em hãy nêu nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV: Nhận xét đánh giá sau đó treo bảng phụ ghi tóm tắt nội dung các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. HS trả lời - nêu cụ thể nội dungcác bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 1. Ôn tập lý thuyết: Hoạt động 2: Chữa bài tập -Gv cho hs làm bài 43/27 - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì -Ta gọi ẩn như thế nào? ĐK của ẩn là gì? - Trường hợp thứ nhầt bài toán cho biết đại lượng nào? Ta biểu diễn đại lượng này qua ẩn và các đại lượng đã biết như thế nào. Ta có phương trìng nào? -Trường hợp hai ta có pt nào? - Cho hs lên bảng làm bài -Gv cho hs nhận xét và uốn nắn sửa chữa nhữnh thiếu xót. Treo bảng phụ ghi nội dung đề bài tập 44 SGK Yêu cầu hS làm ít phút lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét đánh giá sửa chữa thiếu sót HS mắc phải - Cho hs làm tiếp bài 45/27 GV ghi tóm tắt đề bài lên bảng: GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền. GV hướng dẫn HS phân tích bảng. - Chọn ẩn, điền dần vào bảng. GV gọi HS khác trình bày bài giải đến lập xong phương trình(1) - GV hãy phân tích tiếp trường hợp 2 để lập phương trình 2 của bài toán. - GV yêu cầu HS lên giải hệ phương trình. GV nhËn xÐt, bæ sung H/s nghiên cứu đề bài SGK H/s nêu yêu cầu bài toàn. H/s gọi ẩn và đặt ĐK cho ẩn H/s: Cho biết quãng đương đI của hai người, ta phải đi tìm thời gian H/s: Thời gian đi của hai xe bằng nhau nên ta có pt: H/s suy nghĩ trả lời. H/s làm bài, một hs lên bảng HS lớp nhận xét Đọc đề bài Làm ít phút lên bảng trình bày HS lớp theo dõi nhận xét H/s đoc đề bài SGK và tóm tắt bài toàn HS nêu cách điền. HS khác trình bày bài giải lập pt (1) HS: phân tích tiếp trường hợp 2 để lập phương trình 2 của bài toán. H/s lªn b¶ng gi¶i hÖ ph­¬ng tr×nh Bài 43 (Tr.27 - SGK) Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h), Vận tốc của người đi chậm là y (km/h). ĐK: x>0; y>0. Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh đi được 2km, người đi chậm đi được, 1,6km, ta có phương trình: Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút thì mỗi người đi được 1,8km, ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: (1) Û y = 0,8 x (1') Thay (1') vào (2): MC: 8x Û 14,4 + 0,8x = 18 Û 0,8x = 3,6 Û x = 4,5 Thay x = 4,5 vào (1') y = 0,8.4,5 Û y = 3,6. Nghiệm của hệ phương trình là Trả lời: Vận tốc của người đi nhanh là 4,5 km/h. Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h. Bài tập 44: Giải Gọi khối lượng của đồng và kẽmcó trong vật x,y (gam) (0 < x, y <124). Ta có: x+y=124 (1) - Thể tích của đồng: - Thể tích của kẽm: - vì V vật là - Từ (1) và (2) ta có hệ: - Vậy có 89g đồng và 35g kẽm Bài 45 (Tr.27 - SGK) Thời gian HTVC Năng suất 1 ngày Đội I Đội II Hai đội x(ngày) y(ngày) 12(ngày) (CV) (CV) (CV) ĐK: x,y >12 Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày. Gọi thời gian đội II làm riêng ( với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày. Điều kiện: x, y > 12. Vậy mỗi ngày đội I làm được (CV), đội II làm được (CV) Hai đội làm chung trong 12 ngày thì HTCV, Vậy ta có pt : + = (1) Hai đội làm trong 8 ngày được (CV) Đội II làm với năng suất gấp đôi trong 3,5 ngày thì hoàn thành nốt công việc, ta có pt : y = 21 Ta có hệ phương trình: Thay y=21 vào pt (1): 84 + 4x= 7x x = 8 Nghiệm của hệ phương trình là: (TMĐK) Trả lời: với năng suất ban đầu, để HVTC đội I phải làm trong 28 ngày, đội II phải làm trong 21 ngày. Ho¹t ®éng 3. HDVN.(2’) - Xem l¹i c¸c bµi tËp míi ch÷a ë líp - Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK vµ trong SBT. - ¤n luyÖn tèt ®Ó tiÕt sau kiÓm tra ch­¬ng III Líp 9A. TiÕt:.Ngµy d¹y:// 2012. SÜ sè:.V¾ng:............ Líp 9B. TiÕt:.Ngµy d¹y:// 2012. SÜ sè:.V¾ng:........... TIẾT 46: KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Đánh giá kiến thức của học sinh sau khi học xong chương III . Sự nhận thức của học sinh về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn . 2. Kỹ năng: + H/s vận dụng kiến thức giải được hệ pt bậc nhất 2 ẩn số,, giải bài toán bằng cách lập pt. 3. Thái độ: + Có ý thức làm bài tự giác, sáng tạo. MA TRẬN ĐỀ Kiểm tra Kiến thức Nhận biết(2) Thông hiểu(4) Vận dụng (

File đính kèm:

  • docDai 9 ki II.doc