A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. Có kĩ năng phân tích bài toán và trỡnh bày lời giải.
3. Thái độ: Có thái độ học tập tích cực.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài mới.
II. Dạy học bài mới:
61 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại Số 9 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình đại số 9
Học kì I : (40 tiết)
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
4 tuần cuối x 3 tiết = 12 tiết
Tiết
Bài dạy
Tiết
Bài dạy
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
( 18 tiết )
Đ 1. Căn bậc hai
Đ 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Luyện tập
Đ 3. Liờn hệ giữa phộp nhõn và phộp khai phương
Luyện tập
Đ 4. Liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương
Luyện tập
Đ 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
Đ 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp )
Luyện tập
Đ 8. Rỳt gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Luyện tập
Đ 9. Căn bậc ba
Thực hành sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi
ễn tập chương I
Kiểm tra chương I
Chương II. Hàm số bậc nhất (11 tiết)
Đ 1. Nhắc lại, bổ sung cỏc khỏi niệm về hàm số
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ 2. Hàm số bậc nhất
Luyện tập
Đ 3.Đồ thị của hàm số y = ax + b(a 0)
Luyện tập
Đ 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Luyện tập
Đ 5. Hệ số gúc của đường thẳng
y = ax + b
Luyện tập
ễn tập chương II
Kiểm tra chương II
Chương III. Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn ( 17 tiết )
Đ 1. Phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Đ 2. Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn . Luyện tập
Đ 3. Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp thế
Đ 4. Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số
Luyện tập
ễn tập học kỳ I
Kiểm tra học kỡ I
(hỡnh học và đại số)
Trả bài kiểm tra học kỡ I (phần đại số)
phân phối chương trình đại số 9
Học kì II : (30 tiết)
13 tuần đầu x 2 tiết = 26 tiết
4 tuần cuối x 1 tiết = 4 tiết
Tiết
Bài dạy
Tiết
Bài dạy
41
42
43
44
45
46
47 48
49 50
51
52
53
54
55
Đ 5. Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh
Đ 6. Giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh ( tiếp)
Luyện tập
ễn tập chương III
Kiểm tra chương III
Chương IV. Hàm số y = ax2 ( a 0)
Phương trỡnh bậc hai một ẩn(24 tiết)
Đ 1. Hàm số y = ax2 ( a 0)
Đ 2. Đồ thị của hàm số y =ax2 ( a 0)
Luyện tập
Đ 3. Phương trỡnh bậc hai một ẩn số
Luyện tập
Đ 4. Cụng thức nghiệm của phương trỡnh bậc hai
Luyện tập
Đ 5. Cụng thức nghiệm thu gọn
Luyện tập
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
Đ 6. Hệ thức Vi-ột và ứng dụng
Luyện tập
Đ 7. Phương trỡnh quy về phương trỡnh bậc hai
Luyện tập
Đ 8. Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh
Luyện tập
Thực hành sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi
ễn tập chương IV
Kiểm tra chương IV
ễn tập cuối năm
Trả và sửa bài kiểm tra cuối năm (phần đại số)
Số cột kiểm tra
Học kỡ
Kiểm tra Miệng
Kiểm tra 15 phỳt
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra Học kỡ
I
1
2
2
1
II
1
1
2
0
Ngày 1 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 41: Đ5.Giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết được phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng giải cỏc loại toỏn: toỏn về phộp viết số, quan hệ số, toỏn chuyển động. Cú kĩ năng phõn tớch bài toỏn và trỡnh bày lời giải.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập phương trình .
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong bài mới.
II. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
-Cho hs trả lời ?1: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
- HS khác nhận xét bổ xung nêu cần.
- GV: Giải toán bằng cách lập hPT, ta cũng làm tương tự.
- Cho hs nghiên cứu VD1.
? Bài có mấy đại lượng chưa biết ?
? Vậy ta có thể chọn ẩn ntn ?
? Nêu đk của x, y ?
=> Nhận xét.
- GV giải thích rõ đk.
-Từ việc chọn ẩn, số cần tìm là gì ? ()
? Trong hệ thập phân ? (10x + y)
? Chữ số hàng đơn vị lớn hơn hai lần chữ số hàng chục 1 đv PT ? (2y = x + 1)
?Số viết theo thứ tự ngược lại được số nào ?
(= 10y + x)
? Số mới bé hơn số cũ là 27 đv PT?
(10x + y = 10y + x + 27 )
- Giải hệ hai phương trình vừa lập được ta tìm được x ; y. => Số cần tìm.
- GV gọi HS lên làm tiếp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm VD2 - SGK.
- GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ tóm ắt bài toán.
? Trong bài toán có các đại lượng nào tham gia? Những đại lượng nào đã biết? Chưa biết? Mối quan hệ giữa chúng?
- Cho HS thảo luận theo nhóm các xâu ?3, ?4, ?5 để làm VD2.
- HS làm theo nhóm 10'
-Theo dõi mức độ tích cực của HS.
-Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo.
- GV gọi 1HS lên bảng trìng bày.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
VD1. >tr 20.
Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x
Chữ số hàng đơn vị của số cần tìm là y
(đk: 0 < x 9; 0 < y 9 và x, y Z)
số cần tìm là 10x + y.
Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 1 đv ta có phương trình 2y = x + 1 hay x – 2y = -1. (1)
Khi viết theo thứ tự ngược lại ta được số mới là 10y + x.
Vì số mới bé hơn số cũ là 27 đv nên ta có PT:
10x + y = 10y + x + 27
x – y = 3 (2).
Từ (1) và (2) ta có hPT:
thoả mãn ĐK.
Vậy số cần tìm là 74.
VD2.>tr 21.
Giải:
Gọi vận tốc xe tải là x km/h, vận tốc xe khách là y km/h. ĐK x > 0, y > 0.
Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải là 13 km nên ta có phương trình:
x + 13 = y x – y = -13 (1).
Quãng đường xe tải đi được là
x + x = (km).
Quãng đường xe khách đi được là y (km).
Theo bài ra ta có phương trình:
+ y = 189
14x + 9y = 945 (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ PT: (t/m)
Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h, vận tốc của xe khách là 49 km/h.
III. Củng cố
- Nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ PT?
- GV chốt lại cách chọn ẩn cho HS: Thường bài hỏi gì chọn đó làm ẩn.
Bài 28 tr 22 .
Gọi số lớn là x, số bé là y. đk: x N, y N, y > 124.
Vì tổng của chúng là 1006 nên ta có PT: x + y = 1006. (1).
Vì số lớn chia số nhỏ được thương là 2 và số dư là 124 nên ta có x = 2y + 124
x – 2y = 124 (2).
Từ (1) và (2) ta có HPT: Thoả mãn đk.
Vậy hai số cần tìm là 721 và 294.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lại các VD và BT.
-Làm bài 29, 30 tr 22 .
- Đọc trước bài mới.
Ngày 2 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 42: Đ6.GiảI bài toán bằng cách lập
hệ phương trình (tiếp).
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố về phương phỏp giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh.
2. Kĩ năng: Học sinh cú kỹ năng phõn tớch và giải bài toỏn dạng làm chung, làm riờng
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn bài.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ:
HS1. Chữa bài 35 tr 9 .
HS2. Chữa bài 36 tr 9 .
II. Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Gọi 1 hs đọc bài toán ở VD3 - SGK.
? Bài toán có những đại lượng nào?
- Đưa bảng phân tích, yêu cầu hs điền bảng:
Thời gian hoàn thành công việc
Công việc làm trong 1 ngày
2 đội
24 ngày
công việc
Đội A
x ngày
công việc
Đội B
y ngày
công việc
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
? Nêu cách giải hệ phương trình trên ?
( Đặt ẩn phụ.)
- Gọi 1 hs lên bảng giải hệ PT và trả lời.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Tìm được u và v đã xong chưa ?
( Chưa, cần tìm x và y )
? Vậy x , y bằng bao nhiêu ?
? Từ đó ta kết luận ntn ?
VD3. >.
Giải:
Gọi thời gian đội A làm một mình xong công việc x ngày
Gọi thời gian đội B làm một mình xong công việc y ngày.
(điều kiện : x > 24 ; y > 24.)
Trong 1 ngày:
đội A làm được công việc
đội B làm được công việc
cả hai đội làm được công việc.
Vậy ta có PT (1).
Năng suất mỗi ngày đội A gấp rưỡi đội B nên ta có PT: (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
. Đặt
=>
=> x = 40 và y = 60. ( Thoả mãn )
Vậy đội A làm một mình xong công việc trong 40 ngày, đội B làm một mình xong công việc trong 60 ngày.
III. Củng cố
- Khi giải bài toán dạng này cần chú ý gì ?
- GV chốt lại cách giải dạng toán năng suất.
- Cho HS làm bài 32 - SGK.
GV gọi HS lên bảng giải.
Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x (h)
Gọi thời gian vòi 2 chảy đầy bể là x (h) ĐK: x, y > .
1 giờ vòi 1 chảy được (bể), 1 giờ vòi 2 chảy được (bể) , 1 giờ cả hai vòi
chảy được (bể). Nên ta có PT: + = (1).
Vì vòi 1 chảy trong 9 h, sau đó mở cả vòi 2 trong giờ đầy bể
nên ta có PT: (2) .
Từ (1) và (2) ta có hPT
Giải hệ PT ta được x = 12, y = 8 thoả mãn đk.
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2 thì sau 8 giờ đầy bể.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 31, 33, 34 >tr 23, 24.
- Chuẩn bị kĩ bài tiết sau luyện tập.
Ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 43: luyện tập.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết cỏch phõn tớch cỏc đại lượng trong bài toỏn bằng cỏch thớch hợp, lập được hệ phương trỡnh và biết cỏch trỡnh bày bài toỏn
2. Kĩ năng: Rốn kỹ năng giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh, tập chung vào dạng toỏn phộp viết số, quan hệ số, chuyển động.
-Cung cấp được cho học sinh kiến thức thực tế và thấy được ứng dụng của toỏn học vào đời sống.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Chuẩn bị kiến thức.
Học sinh: Ôn bài.
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong bài mới.
II. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
1/ Bài tập 31- tr. 23 – SGK
Cho HS đọc kỹ đề, GV túm tắt đề lờn bảng
Hướng dẫn HS giải theo cỏc bước:
H: Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn ?
H: Viết PT biểu thị diện tớch tăng khi tăng mỗi cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng lờn 3 cm ?
H: Viết PT biểu thị diện tớch giảm khi giảm cỏc cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng là 2 cm và 4 cm ?
H: Giải hệ PT và trả lời ?
-Gọi 1 hs đọc đề bài 34 - SGK.
-Trong bài toán có những đại lượng nào?
? Chọn ẩn là đạilượng nào ? Điều kiện ?
(Số luống và số cây).
? Hãy tính số cây ban đầu trong vườn ?
? Hãy tính số cây trong vườn sau lần thay đổi thứ nhất ?
? Theo bài thì lập được phương trình nào ?
? Hãy tính số cây trong vườn sau lần thay đổi thứ hai ?
? Theo bài thì lập được phương trình nào ?
? Vậy ta có hệ phương trình nào ?
- GV gọi 1HS lên bảng giải hệ phương trình .
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 36 - SGK.
- GV cho HS làm theo nhóm (10')
- HS làm theo nhóm.
- GV cho các nhóm đổi bài làm, chấm chéo.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa nếu cần.
Goi x và y (cm) lần lượt là hai cạnh góc vuông của tam giác vuông( x > 2, y > 4 )
Theo bài ra ta có hệ PT
Giai hệ PT đđược
x = 9, y = 12 y
x
Trả lời :
Bài 34 tr 24 .
Giải.
Gọi số luống ban đầu là x luống
Gọi số cây trong một luống ban đầu là y cây ( đk x, y N; x > 4, y > 3)
số cây trong vườn là x.y cây.
Lần thay đổi thứ 1 ta có số luống là x + 8, số cây mỗi luống là y – 3
=> số cây cả vườn là (x + 8)(y – 3) cây
Vậy ta có PT:
(x + 8)(y – 3) = xy – 54. (1).
Lần thay đổi thứ hai ta có số luống là x - 4, số cây mỗi luống là y + 2
=> số cây cả vườn là (x - 4)(y + 2) cây
Vậy ta có PT:
(x - 4)(y + 2) = xy + 32. (2).
Từ (1) và (2) ta có hPT:
Giải hPT ta được x = 50, y = 15 t/m
Vậy số cây trong vườn là 50.15 = 750 cây.
Bài 36 tr 24 .
Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y. đk x, y N*.
Vì tổng số lần bắn là 100 ta có PT:
25 + 42 + x + 15 + y = 100
x + y = 18. (1).
Vì điểm số TB là 8,69 ta có PT:
10.25 + 9.42 + 8x + 7.15 + 6y = 8,69.100.
4x + 3y = 68 (2).
Từ (1) và (2) ta có hPT:
Giải hPT ta được x = 14, y = 4 t/m.
Vậy số lần bắn được điểm 8 là 14 lần, số lần bắn được điểm 6 là 4 lần.
III. Củng cố
- Nêu cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
- Khi chọn ẩn cần chú ý gì ?
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn lại lí thuyết. -Xem lại cách giải các bài tập.
-Làm các bài 37, 38, 39 >tr 24, 25.
- HD bài 37 - SGK:
Khi chuyển động cựng chiều, cứ 20 giõy chỳng gặp nhau, nghĩa là chuyển động đi nhanh hơn đi được trong 20 giõy hơn quóng đường chuyển động kia cũng đi trong 20 giõy là đỳng một vũng (chu vi:20cm). Ta cú phương trỡnh:
20(x - y) = 20
Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4 giõy chỳng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quảng đường hai chuyển động đi được trong 4 giõy là đỳng một vũng. Ta cú phương trỡnh: 4(x + y) = 20
Do đú ta cú hệ phương trỡnh
20(x - y) = 20
4(x + y) = 20
Ngày 9 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 44: luyện tập
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình. Tập trung vào loại toán làm chung, làm riêng, vòi nước chảy và toán phần trăm.
- Cung cấp kiến thức thực tế cho học sinh.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn bài.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 37 tr 24 đã hướng dẫn ở tiết trước.
II. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
-Cho hs nghiên cứu đề bài 38 -SGK.
- Gọi 1HS đọc đề bài, GV tóm tắt .
- HS dưới lớp tóm tắt bài toán.
? Bài yêu cầu tìm gì ?
? Vậy ta chọn ẩn ntn ?
? Hãy tính lượng nước mỗi vòi chảy được trong 1 giờ ?
? Khi đó cả hai vòi chảy trong 1 giờ được bao nhiêu ?
? Theo bài ta có phương trình nào ?
? Tính lượng nước vòi 1 chảy được trong 10 phút ?
? Tính lượng nước vòi 2 chảy được trong 12 phút ?
? Theo bài ta có phương trình nào ?
? Vậy ta có hệ phương trình nào ?
? Hãy giải hệ phương trình trên ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở .
=> Nhận xét.
- GV nhận xét.
- Hãy làm bài 39 -SGK.
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt đề bài.
? Loại hàng có mức thuế VAT nghĩa là gì?
- GV lấy 1 VD cụ thể cho HS hiểu rõ.
? Bài hỏi gì ?
? Vậy ta chọn ẩn ntn ? ĐK các ẩn?
? Loại hàng thứ nhất thuế 10% thì phải trả bao nhiêu tiền ?
? Loại hàng thứ hai 8% thuế thì phải trả bao nhiêu tiền ?
? Theo bài ra ta có phương trình nào ?
? Hãy làm tương tự khi thuế là 9% ?
-Gọi 1 hs lên bảng tương tự lập PT (2)
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
? Vậy ta có hệ phương trình nào ?
? Hãy giải hệ phương trình đó ?
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Qua bài toán, nêu bài toán mới?
=> Nhận xét.
Bài 38 tr 24 .
Gọi thời gian vòi 1 chảy riêng đầy bể là x (h), thời gian vòi 2 chảy riêng đầy bể là y (h). ( đk x, y > ).
Mỗi giờ vòi 1 chảy được bể.
Mỗi giờ vòi 2 chảy được bể.
Mỗi giờ 2 vòi chảy được là bể. Nên ta có PT: (1).
Vòi 1 chảy trong 10 phút được bể
Vòi 2 chảy trong 12 phút được bể.
Khi đó cả hai vòi chảy được bể ta có phương trình: (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
.
Giải hPT ta được (x = 2, y = 4) thoả mãn đk.
Trả lời: Vòi 1 chảy một mình hết 2 giờ đầy bể, vòi 2 chảy riêng hết 4 giờ đầy bể.
Bài 39 tr 25 .
Gọi số tiền phải trả cho mỗi loại hàng (không kể thuế VAT) lần lượt là x và y triệu đồng. đk x > 0, y > 0.
Vậy loại hàng thứ nhất với mức thuế 10% phải trả là triệu đồng.
Loại hàng thứ hai với mức thuế 8% phải trả là triệu đồng.
Vì tổng tiền phải trả là 2,17 triệu ta có PT
110x + 108y = 217 (1).
Cả hai loại hàng với mức thuế 9% phải trả triệu đồng.
Vì khi đó phải trả 2,18 triệu đồng ta có PT =2,18
109x + 109y = 218
x + y = 2 (2).
Từ (1) và (2) ta có hPT:
Giải hPT ta được x = 1, 5 ; y = 0,5 t.mãn đề bài.
Vậy giá tiền mỗi loại hàng chưa kể thuế VAT là 1,5 triệu và 0,5 triệu đồng.
III. Củng cố :
GV nêu lại các dạng bài tập trong tiết học.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Chuẩn bị tốt các kiến thức trong chương. Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 40, 41, 42 .
Ngày 15 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 45: ôn tập chương iii
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố khỏi niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn. Củng cố cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn : Phương phỏp thế và phương phỏp cộng đại số.
2. Kĩ năng: Củng cố và nõng cao kỹ năng giải phương trỡnh và hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn.
3. Thỏi độ: Cú thỏi độ học tập tớch cực, tự giỏc.
B. Chuẩn bị : Thước thẳng,bảng phụ, phấn màu
C.Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm trabài cũ : Kết hợp ôn tập
II. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
-Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
- Cho ví dụ?
-Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm?
?Hệ p/trình (I) vô nghiệm khi nào?
Vô số nghiệm khi nào ? Có nghiệm duy nhất khi nào ?
? Hãy giải thích kết quả đó ?
? Vậy trước khi giải một hệ phương trình cần làm gì ?
- GV cho HS làm bài tập sau: Xác định số nghiệm của các hệ phương trình sau:
1) ; 2) 3)
- GV gọi HS làm tại chỗ.
- Có các cách giải hệ phương trình nào? Nêu cụ thể từng phương pháp?
? Hãy làm bài 40 - SGK ?
-Cho hs thảo luận theo nhóm trong 6 phút giải bài tập 40 tr 27 > theo các bước:
+ Dựa vào các hệ số của hPT, nhận xét số nghiệm của hệ?
+Giải hpt bằng p.pháp cộng hoặc thế.
+ Minh hoạ hình học kết quả tìm được.=> Nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài 42 - SGK.
? Hãy nêu cách làm ?
( Thay m vào hệ rồi giải).
- GV cho HS làm bài phần a.
- GV gọi 1HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 43 - SGK.
? Bài toán hỏi điều gì ?
? Vậy chọn ẩn ntn ?
? Hãy tính quãng đường mỗi người đi được cho tới ? Hãy tính thời gian mỗi người đi ?
? Hai người cùng xuất phát, đi đến khi gặp nhau thì ta có điều gì ?
? Tương tự hãy lập phương trình liên quan đến dữ kiện thứ hai ?
- GV gọi HS lên làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
khi gặp nhau tại C ?
I. lí thuyết:
1. PT bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c trong đó a, b là các số cho trước, a 0 hoặc b 0.
2. Một HPT bậc nhất hai ẩn
(I)
( a,b,c,a',b',c' khác 0 )
-Có vô số nghiệm d cắt d'
- Vô nghiệm(d) // (d’) .
- Có một nghiệm duy nhất nếu
(d) cắt (d’)
3. Giải hệ phương trình:
-Phương pháp thế.
-Phương pháp cộng đại số.
II. Bài tập:
Bài 1( bài 40 tr 27 ). Giải các HPT và minh hoạ bằng hình học:
Bài 3. ( bài 42 tr 27). Giải hPT:
a) khi m = -.Ta có hPT
Vì PT (1) vô nghiệm nên hPT vô nghiệm.
Bài 43 tr 27 .
Giải
Gọi vận tốc người thứ nhất là x km/h
Gọi vận tốc người thứ hai là y km/h
( ĐK: x , y > 0 ; giả sử x > y)
Q/đường người thứ nhất đi được là: AC = 2 km
Quãng đường người thứ hai đi được là
BC = AB - AC = 3,6 - 2 = 1,6 km
Thời gian người thứ nhất đi hết đoạn AC là ( h)
Thời gian người thứ hai đi hết đoạn BC là ( h)
Vì hai người cùng xuất nên ta có
Khi hai người gặp nhau ở chính giữa đoạn đường thì quãng đường mỗi người đI được là:
AD = BD = 3,6 : 2 = 1,8 (km).
T/gian người thứ nhất đi hết đoạn AD là (h)
Thời gian người thứ hai đi hết đoạn BD là ( h)
Theo bài ta có phương trình
Từ (1) và (2) có hệ:
III. Củng cố - Trước khi giải hệ phương trình ta cần chú ý gì ?
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Học thuộc lí thuyết. Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 44, 45 - SGK ( 27) + 51, 52, 53 tr 11 .
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 45:
KIỂM TRA 1TIẾT
CHƯƠNG III : HỆ PHƯƠNG TRèNH BẬC NHẤT 2 ẨN
A-Mục tiờu :
1. Kiến thức: Đỏnh giỏ sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III.
2. Kỹ năng: Kiểm tra giả i hệ phương trỡnh và giải bài toỏn bằng cỏch lập hệ phương trỡnh
3. Thỏi độ: Rốn tớnh tự giỏc , nghiờm tỳc , tớnh kỷ luật , tư duy trong làm bài kiểm tra .
B-Chuẩn bị:
*GV : - Ra đề , làm đỏp ỏn , biểu điểm chi tiết .
*HS : ễn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III .
cỏc phương phỏp giải hệ phương trỡnh
C- Mõ trận thiết kế bài kiểm tra
Chủ đề
Nhận biết
Thổng hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TLKQ
TL
Phương trỡnh bật nhất hai ẩn
1
1,5
1
1,5
Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
1
1,5
1
1,5
Hệ hai phương trỡnh tương đương
1
1,5
1
1
2
2,5
Giải hệ phương trỡnh bằng phương phỏp cộng đại số
1
2
1
1
2
3
Giải toỏn bằng phương phỏp lập hệ phương trỡnh
1
1,5
1
1,5
Tổng
2
3
1
1,5
1
2
3
3,5
7
10
D-Tiến trỡnh bài kiểm tra.
I-Đề bài
Cõu1 : Cho phương trỡnh : mx + (m+1)y – 5 =0
a. Tỡm m để (0;3) là một nghiệm của phương trỡnh
b. Chứng minh đường thẳng trờn luụn đi qua một điểm cố định.
Cõu 2: Cho hệ phương trỡnh:
a/Giải hệ phương trỡnh với m=2
b/Tỡm giỏ trị của m để hệ phương trỡnh trờn cú nghiệm
Cõu 3: Lập phương trỡnh đường thẳng đi qua 2 điểm A(1;3), B(3;2)
Cõu 4 : Giải bài toỏn sau bằng cỏch lập hệ phương trỡnh
Trong kỡ thi học kỡ I, số thớ sinh khối 9 trường THCS Hồng Sơn được chia như nhau ở
cỏc phũng thi, nếu tăng thờm 4 phũng thi nữa thỡ số thớ sinh trờn một phũng thi bớt đi 8 thớ sinh, nếu giảm đi 2 phũng thi thỡ số thớ sinh trờn mỗi phũng tăng thờm 8 thớ sinh.
Tỡm số thớ sinh khối 9 trường THCS Hồng Sơn?
II - Đỏp ỏn
Cõu1: ( 2.5 đ) a. (1,5đ) m = 2/3 b. (1đ) điểm cố định (5;-5)
Cõu 2: 1a/ Thế m=2 vào hệ phương trỡnh ( 0,25 đ)
Giải hệ ta được N(3,4) (0,25 đ)
2b/ m≠-3/5 (0,5 đ)
Cõu 3:
Lập hệ phương trỡnh đi qua 2 điểm A,B (0,5 đ)
Giải hệ phương trỡnh tỡm được a=- ,b= (0,5 đ)
=> y=
Cõu 4:
0,25
Gọi số phũng thi là a (a N*, phũng)
Gọi số thớ sinh trờn một phũng thi l à b ( b N*, th ớ sinh)
0,5
Ta cú tổng số TS khối 9 là a.b (TS)
Nếu tăng th ờm 4 ph ũng th ỡ s ố th ớ sinh tr ờn m ột phũng giảm 8 TS
n ờn ta c ú PT:
(a + 4).(b - 8 ) = a.b (1)
0,5
N ếu gi ảm đi 2 ph ũng th ỡ s ố th ớ sinh tr ờn m ột ph ũng tăng th ờm 8 TS
n ờn ta c ú PT:
(a - 2).(b + 8 ) = a.b (2)
T ừ (1) & (2) ta c ú h ệ PT :
0,25
Giải hệ trờn ta được a = 8; b = 24 (thỏa món đk)
Vậy số thớ sinh của khối 9 trường THCS Hồng Sơn là 192
Ngày 23 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 47: Chương IV. Hàm số y = ax2 (a 0) .
phương trình bậc hai một ẩn.
Đ1. hàm số y = ax2.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs biết được cỏc nội dung sau:
+ Thấy được trong thực tế cú những hàm số dạng y = ax2 (a≠0)
+ Cỏc tớnh chất và nhận xột về hàm số y = ax2 (a≠0)
2. Kỹ năng:
+ Hs biết cỏch tớnh giỏ trị của hàm số tương ứng với giỏ trị cho trước của biến số.
+ Rốn cho học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn. Cú thúi quen tự kiểm tra cụng việc mỡnh vừa làm.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lụ gớc, tớnh tũ mũ, tỡm tũi, sỏng tạo khi học toỏn. Đoàn kết, cú trỏch nhiệm khi làm việc theo nhúm.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
Học sinh: Thước thẳng.
C. Cỏc hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:.
Hoạt động củaGV - HS
1Nội dung ghi bảng
-Giáo viên đặt vấn đề, giới thiệu nội dung chương IV.
-Gọi 1 hs đọc VD mở đầu trong .
? S có phụ thuộc vào t không ?
?Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị của s
Khi đó đại lượng s gọi là gì của đại lg t? ( s là hàm số của t )
- GV: Trong công thức s = 5t2, khi thay s = y, t = x ; 5 = a thì ta được công thức nào? (y = ax2)
- GV: Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế.
-Treo bảng phụ cho hs điền bảng:
Bảng 1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
Bảng 2:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
- GV gọi hai HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm ?2 - SGK.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời ?2.
=> Nhận xét.
? Tổng quát, đối với hs y = ax2 ta (a 0) ta còn có kết luận đó không ?
- GV chốt nội dung tính chất .
-Cho HS làm ?3 - SGK.
- HS trả lời ?3.
? Từ đó có nhận xét gì ?
=> Nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- GV treo bảng phụ ghi ?4 - SGK.
-Gọi 2 hs lên bảng làm ?4.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
-GV nhận xét.
*GV hướng dẫn học sinh tính toán dùng máy tính CASIO.
1.Ví dụ mở đầu.
()
s = 5t2
=> y = ax2 : Là hàm số bậc hai
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
Xét hàm số: y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
Xét hàm số: y = -2x2.
* Tính chất: (SGK)
?3. >tr 30.
Nhận xét:
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
?4. >tr 30.
III. Củng cố
- Nêu tính chất của hàn số y = ax2 ?
Bài 1 tr 30 . Dùng MTĐT, điền các giá trị thích hợp vào ô trống.
( 3,14, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
R ( cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = R2 (cm2)
Bài 2. Quãng đường chuyển động (m) của vật rơi tự do trong thời gian t (s) là s = 4t2.
a) Sau 1 (s), vật cách mặt đất là : 100 – 4.12 = 96 (m).
b) Sau 2 giây vâtỵ cách mặt đất là 100 – 4.22 = 84 (m).
c) Thời gian t (s) để vật chạm đất là: t2 = t2 = 25 t = 5 (s) (Vì t > 0).
IV. Hướng dẫn học ở nhà
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Đọc phần “có thể em chưa biết”.
-Làm các bài 3 tr 31 , 1,2 tr 36 .
Ngày 24 tháng 1 năm 2013
Tieỏt 48:
Đ2. đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs được củng cố về của hàm số y=ax2 (a≠0) và hai nhận xột sau khi học tớnh chất để vận dụng vào giải bài tập.
2. Kỹ năng: Tớnh giỏ trị của hàm số khi biết giỏ trị cho trước của biến và ngược lại.
Rốn cho học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn. Cú thúi quen tự kiểm tra cụng việc mỡnh vừa làm.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho Hs khả năng tư duy Lụ gớc, tớnh tũ mũ, tỡm tũi, sỏng tạo khi học toỏn. Đoàn kết, cú trỏch nhiệm khi làm việc theo nhúm
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ,p
File đính kèm:
- GA Dai so 9 HK II MH.doc