I-MỤC TIÊU :
-Cũng cố định nghĩa hàm số bậc nhất ,tính chất hàm số bậc nhất
-Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất ,kỹ năng áp tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R ,biễu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
II-CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi hệ thống bài tập ,thước thẳng chia khoảng ,ê ke , phấn màu
-HS: thước kẻ ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)On định : kiểm tra sỉ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2006- 2007 - Tiết 22 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22: LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
-Cũng cố định nghĩa hàm số bậc nhất ,tính chất hàm số bậc nhất
-Tiếp tục rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất ,kỹ năng áp tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R ,biễu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ
II-CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ ghi hệ thống bài tập ,thước thẳng chia khoảng ,ê ke , phấn màu
-HS: thước kẻ ,ê ke
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Oån định : kiểm tra sỉ số học sinh
2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Bài cũ
Hoạt động của học sinh
*HS1:định nghĩa hàm số bậc nhất ?
Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất ,xác định hệ số a,b của chúng và xét xem hàm số nào đồng biến ,nghịch biến ?
*HS2:Nêu tính chất của hàm số bậc nhất
Chữa bài 9 sgk/48
*Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi ct: y=ax+b trong đó a,b là các số cho trước ,a khác 0
* y=1-5x là hàm số bậc nhất ,a=-5;b=1 vì a=-5<0 nên hàm số nghịch biến trên R
*y= là hàm số bậc nhất ,a=; b=và đồng biến trên R
* y=2x2 +3 không phải là hàm số bậc nhất vì không có dạng y=ax+b
-HS2:làm bài 9:
a)Hàm số y=(m-2)x +3 đồng biến khi m-2>0 =>m>2
b)Hàm số y=(m-2)x +3 nghịch biến khi m-2m<2
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Bài 11 SGK/48
GV gọi hai hs lên bảng , mỗi HS biễu diễn 4 điểm , dưới lớp học sinh làm vào vở
Sau khi HS hoàn thành câu a Gv đưa bảng phụ lên bảng yêu cầu HS ghép một ô ở cộtbên trái với một ô ở cột bên phải để được kết quả đg
A.mọi điểm trên mp toạ độ có tung độ bằng 0
B. mọi điểm trên mp toạ độ có hoành độ bằng 0
C.Bất kỳ điểm nào trên mp toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau
Bất kỳ điểm nào trên mp toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau
Bài 12: sgk/48:
Cho hs bậc nhất y=ax+3 .Tìm hệ số a biết khi x=1 thì y=2,5
? Em làm bài này ntn?
Bài 13:sgk/48
Với những giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm bậc nhất ?
-GV cử đại diện của hai nhóm lên trình bày
-Gọi hs nhận xét
-Gv chọn một nhóm làm đầy đủ cho HS chép vào
-GV hướng dẫn cho HS làm bài 14
2 HS lên bảng làm bài 11 lần lượt ,mỗi hs làm 4 điểm
1)đều thuộc trục hoành Ox có ph:y=0
2)đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I và III có pt:y=x
3)đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II và IVcó pt:y=-x
4)đềuthuộc trục tung Oy ,có pt: x=0
(A-1); (B-4);
(C-2); (D-3)
-Gọi một HS nêu cách làm
-HS làm bài ,một HS khác trình bày
-HS hoạt động nhóm trong 5 phút
-Đại diện của hai nhóm lên trình bày
-Hs nhận xét bài làm của các nhóm
-HS theo dõi
Bài 11sgk/48 y
A(-3;0) C 3
B(-1;1)
C(0;3) B 1 D
D(1;1) -3 0 E
E(3;0) A -1 1 2 3 x
F(1;-1) H F
G(0;-3) -3 G
H(-1;-1)
b) Trên mp toạ độ 0xy:
-tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có pt :y=0
-Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có pt: x=0
-tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đt y=x
-tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đt y=-x
Bài 12:
Thay x=1;y=2,5 vào hàm số y=ax+3 ta có
2,5=a.1+3 ĩ2,5-3=a ĩ
a=-0,5.Vậy hệ số a=-0,5
Bài 13:sgk/48
a)Hàm số
là hàm bậc nhất
ĩ 5-m>0 ĩ m<5
b)Hàm số là hàm số bậc nhất khi:
Bài 14: sgk hướng dẫn:
xét a=
thay giá trị của x vào tìm y?
thay giá trị của y vào và tìm x
Hoạt động 3: Dặn dò
BVN: 14 sgk/48+ 11;12;13 SBT/58
Oân các kiến thức : Đồ thị của hàm số là gì ?
Đồ thị của hàm số y=ax là đường ntn? Cach vẽ ?
File đính kèm:
- TIET 22.doc