I/ MỤC TIÊU :
-On một cách hệ thống lý thuyết của chương
+Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2 (a khác 0) + Các công thức nghiệm của pt bậc hai
+ Hệ thức Vi ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai .Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
-giới thiệu với HS giải pt bậc hai bằng phương pháp đồ thị (bài 54;55 SGK)
Rèn luyện kỹ năng giải pt bậc hai ,trùng phương ,phương trình chứa ẩn ờ mẫu ,pt tích
II-CHUẨN BỊ :
-GV :chuẩn bị trên bảng phụ : vẽ sẵn đổ thị y=2x2 với y=-2x2 ; y=1/4 x2 và y=-1/4 x2
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV SGK ,thước ,bút chì .máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1)On định : kiểm tra sĩ số HS
2)Các hoạt động chủ yếu :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2006- 2007 - Tiết 64 : Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :64
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU :
-Oân một cách hệ thống lý thuyết của chương
+Tính chất và dạng đồ thị của hàm số y=ax2 (a khác 0) + Các công thức nghiệm của pt bậc hai
+ Hệ thức Vi ét và vận dụng để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai .Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
-giới thiệu với HS giải pt bậc hai bằng phương pháp đồ thị (bài 54;55 SGK)
Rèn luyện kỹ năng giải pt bậc hai ,trùng phương ,phương trình chứa ẩn ờ mẫu ,pt tích
II-CHUẨN BỊ :
-GV :chuẩn bị trên bảng phụ : vẽ sẵn đổ thị y=2x2 với y=-2x2 ; y=1/4 x2 và y=-1/4 x2
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập chương IV SGK ,thước ,bút chì .máy tính bỏ túi
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1)Oån định : kiểm tra sĩ số HS
2)Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Oân tập lý thuyết
Hoạt động của HS
Ghi bảng
1)hàm số y=ax2
-GV đưa đồ thị hàm số y=2x2 với y=-2x2 lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK
-Sau khi HS trả lời xong câu 1a .Gv đưa tóm tắt các kiến thức cần nhớ phần 1 để HS ghi nhớ
2)Phương trình bậc hai
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết công thức nghiệm tổng quát và ct thu gọn
-HS cả lớp viết vào vở
-Gv yêu cầu 2 HS kiểm tra lẫn nhau
?Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn ?
?Vì sao khi a; c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt
3)hệ thức Vi ét và ứng dụng
-Gv đưa lên bảng phụ yêu cầu điền khuyết để được các khẳng định đúng
-HS quan sát đồ thị và trả lời câu hỏi
-HS ghi nhớ phần kiến thức
-Hai HS lên bảng viết
-HS1: viết công thức nghiệm tổng quát
-HS 2: viết công thức nghiệm thu gọn
-HS tr3 lời theo câu hỏi (ghi nhớ )
-HS lần lượt lên bảng điền
A- Oân tập lý thuyết:
1) Hàm số y=ax2
a)nếu a>0 thì hs đồng biến khi x>0 ,nghịch biến khi x<0.khi x=0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 .Không có giá trị nào của x để hàm số dạt giá trị lớn nhất
-Nếu a0 .với x=0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất =0
Không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
b) Đồ thị hàm số y=ax2 (a khác 0) là một đường cong parabol đỉnh O nhận trục Oy làm trục đối xứng
a>0 đồ thị nằm phía trên trục hoành ,O là điểm thấp nhất
a<0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành ,O là điểm cao nhất đồ thị
2)Phương trình bậc hai :
-Công thức nghiệm tổng quát ,công thức nghiệm thu gọn
-Ghi nhớ : -Với mọi pt bậc hai đều có thể giải bằng công thức nghiệm tổng quát
-nếu pt bậc hai có b=2b’ thì dùng được công thức nghiệm thu gọn
-Khi a;c trái dấu thì ac =b2-4ac >0 do đó pt có 2 nghiệm phân biệt
3)hệ thức Vi ét và ứng dụng
-Nếu x1;x2 là hai nghiệm của pt ax2 +bx+c=0 (a khác 0) thì x1+x2 =-b/a ; x1.x2 =c/a
-Muốn tìm 2 số u;v biết u+v= S; u.v=P ta giải pt : x2 –Sx +P =0 ; điều kiện có u và v là S2 -4P >=0
-Nếu a+b+c=0 thì pt có 2 nghiệm :x1=1; x2 =c/a
-Nếu a-b+c=0 thì x1 =-1 ; x2=-c/a
Hoạt động 2: luyện tập
Hoạt động của HS
Ghi bảng
-GV đưa đề bài lên bảng
-Gv đưa sẵn hình đã vẽ sẵn đồ thị của 2 hàm số y=1/4x2 và y=-1/4 x2 trên cùng một mp toạ độ
a) tìm toạ độ điểm M; M’
b) GV yêu cầu 1 HS lên xác định điểm N; N’
-ước lượng tung độ của điểm N; N’
-Nêu cách tính theo công thức
* Gv yêu cầu HS hoạt động nhóm các bài 56a; 57d; 58a
Lớp chia thành 3 nhóm ,mỗi nhóm làm một bài
( pt trùng phương , pt chứa ẩn ở mẫu , pt tích )
-GV đi kiểm tra các nhóm làm việc
-Sau 3 phút Gv đưa bài của các nhóm lên bảng và để HS ở lớp nhận xét sữa sai
-Gv gọi HS đọc bài 63
- Chọn ẩn số ?
-Sau 1 năm dân số t/p có bao nhiêu người ?
-Sau 2 năm dân số thành phố tính ntn?
-hãy lập pt bài toán và giải
* Dặn dò :
BVNÔn kỹ lý thuyết và chuẩn bị kiểm tra cuối năm
BVn:phần còn lại của tiết (LT)
-HS trả lời
a)hoành độ của M là -4 ; hoành độ của M’ là 4
-HS xác định điểm N; N’
-Tung độ điểm N; N’ là -4
-HS nêu cách tính
-HS hoạt động theo nhóm
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình
-HS ở lớp nhận xét các bài giải pt
-HS đọc to đề bài
-HS trả lời các câu hỏi bên
-HS đọc pt vừa lập và giải pt đó
Bài 54 SGK /63 y
a)thay y=4 vào pt hàm số y=¼ x2
ta có ¼ x2 =4 4
=>x2=16 M M’
=>x1,2=4;-4 -4 4 x
Vậy hoành độ của
điểm Mlà -4; N -4 N’
hoành độ của M’ là 4 y=-¼ x2
b)Tung độ của điểm N và N’ là (-4)
cách tính : thay giá trị của hoành độ x vào công thức hàm số thì tìm được y
y= - ¼ x2 = - ¼ (-4)2 =-4
vì N và N’ có cùng tung độ(=-4) nên NN’//Ox
Bài 56 a:SGK
3x4 -12x2 +9=0 .Đặt x2 =t >=0
Có pt 3t2 -12t +9=0 .=> t2 -4t +3=0
a+b+c=1-4+3=0 =>t1=1(chọn); t2=3(chọn)
* t1=x2 =1 => x1,2=
* t2=x2 =3 => x3,4=.Pt có 4 nghiệm
Bài 57 d: giải pt:
(đk:x)
=> (x+0,5)(3x-1) =7x+2
3x2 –x +1,5x -0,5 =7x+2
6x2 -13x -5 =0
Bài 58 a: 1,2 x3 –x2 -0,2x=0
x(1,2 x2 –x -0,2)=0
Vậy pt có 3 nghiệm x1=0 ; x2=1; x3 = -1/6
Bài 63 SGK Gọi tỉ lệ tăng dân số mỗi năm là x % ( x>0) .
Sau 1 năm dân số thành phố là
2000 000 +2000 000.x% =2000000+20000x
Sau 2 năm dân số thành phố là :
2 000 000+20 000x +(2 000 000+20 000x) .x% =
2 000 000+40 000x+200x2
Ta có pt: 2 000 000+40 000x+200x2 =2 020 050 hay 4x2 +800x -401 =0
Giải pt x1=0,5 (chọn) ; x2 =-802/4<0 (loại)
Vậy tỉ lệ tăng dân số trung bình 1 năm 0,5%
File đính kèm:
- TIET 64.doc