Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 22 : Luyện tập

I. Mục Tiêu:

Qua bài này học sinh cần:

- Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .

- Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập , câu hỏi, hình vẽ, chuẩn bị các bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ xOy .

 Thước thẳng, ê ke.

HS : Máy tính bỏ túi, ê ke, thước thẳng.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 22 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn Ngày soạn: 18/11/2007 Tiết: 22 Luyện tập Mục Tiêu: Qua bài này học sinh cần: Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất . Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập , câu hỏi, hình vẽ, chuẩn bị các bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ xOy . Thước thẳng, ê ke. HS : Máy tính bỏ túi, ê ke, thước thẳng. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài tập (13 phút) GV nêu câu hỏi. HS1: Hãy nêu định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất. HS2: chữa bài tập 9 tr 48 SGK HS3: chữa bài tập 10 tr 48 SGK GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện. GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số. Moọt hoùc sinh ủửựng leõn traỷ lụứi Daùng toồng quaựt haứm soỏ baọc nhaỏt laứ y = ax+b. trửụứng hụùp ủaởc bieọt (b = 0) thỡ y = ax Haứm soỏ ủoàng bieỏn khi a > 0 Haứm soỏ nghũch bieỏn khi a < 0 Baứi 9: Haứm soỏ baọc nhaỏt y = (m -2)x+3 a) ủoàng bieỏn khi m -2 > 0 m > 2 b)nghũch bieỏn khi m – 2< 0 m < 2Baứi 10: Kớch thửụực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt sau khi bụựt moói chieàu laứ : (20 – x) vaứ (30 – x) Coõng thửực hỡnh chửừ nhaọt mụựi tớnh theo y laứ: y = y = - 4x + 100 Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Bài 11 (Tr 48 - SGK) - GV hướng dẫn HS biểu diễn các điểm đã cho trên mặt phảng toạ độ và lưu ý các trường hợp hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0. - GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. - HS nhận xét vị trí của các điểm có hoành độ bằng 0, tung độ bằng 0 , hoành độ bằng nhau, tung độ bằng nhau. - Có nhận xét gì về các điểm A, B, C, D, E, F? GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài 12 (Tr 48 - SGK): - Muốn tìm a ta làm như thế nào ? GV hướng dẫn cho HS thế các giá trị của x và y vào hàm số để tìm a. - GV gọi HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng làm. GV cho HS nhận xét đánh giá. Bài 13 (Tr 48 - SGK): - GV hướng dẫn HS biến đổi đẻ mỗi hàm số có dạng y = ax + b, xác định hệ số a và b rồi tìm điều kiện để a ạ0 và chú ý thêm điều kiện để các hệ số đó có nghĩa . Bài tập trắc nghiệm. GV: (Đưa lên bảng phụ ) Hãy ghép một ô ở cột bên trái với một ô ở cột bên phải để được khẳng định đúng A. mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có tung độ bằng 0 1. đều thuộc trục hoành Ox có phương trình là y = 0 A - 1 B. mọi điểm trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ bằng 0 2. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư I hoặc III có phương trình là y = x B - 4 C. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau 3. đều thuộc tia phân giác của góc phần tư II hoặc IVcó phương trình là y = - x C - 2 D. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ đối nhau 4. đều thuộc trục tung Oy có phương trình là x = 0 D - 3 Sau đó GV khái quát Trên mặt phẳng toạ độ xOy - Tập hợp các điểm có tung độ bằng 0 là trục hoành có phương trình là y = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ bằng 0 là trục tung có phương trình là x = 0 - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau là đường thẳng y = x - Tập hợp các điểm có hoành độ và tung độ đối nhau là đường thẳng y = - x y 3 Bài 11 C B 1 D A -3 -1 o 1 E x H -1 F -3 G Baứi 12: Haứm soỏ baọc nhaỏt y = ax+3 (1) Theỏ x = 1 vaứ y = 2,5 vaứo (1) ẹeồ tỡm a ta coự: 2,5 = a.(1) + 3 a = - 0,5 Bài 13: a) Ta có nên để hàm số này là hàm số bậc nhất thì ạ0 và 5-m³0 tức là m<5 b) Để là hàm số bậc nhất thì m+1ạ0 và m-1ạ0 tức là m ạ ±1 HS ghi kết luận vào vở VI. Hướng dẫn học ở nhà: (30 phút) - Bài tập về nhà : 14 (tr 48 - SGK) ; 11, 12, 13 (tr 58 - SBT) - Ôn tập các kiến thức : đồ thị hàm số là gì, đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Chuẩn bị Đ3. Đồ thị hàm số y = ax + b (aạ 0)

File đính kèm:

  • docDS9-T22.doc