I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài làm bài 15, 16, 19, bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
HS : Ê ke, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 24 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 25/11/2007
Tiết: 24 Luyện tập
Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a0)
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài làm bài 15, 16, 19, bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
HS : Ê ke, máy tính bỏ túi, thước thẳng.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ (15 phút)
* Giải bài tâp 15b SGK . (GV dùng bảng phụ để nhắc lại bài tập 15a SGK)
b/ Tứ giác AOCB là hình chữ nhật
Thật vậy:
- Vì đường thẳng y = 2x song song với đường thẳng y=2x+5 => AB//OC
- Vì đường thẳng y=-x song song với đg.thẳng y=-+5 => OA//BC
Do đó tứ giác AOCB là hình bình hành (định nghĩa)
* Giải bài tập 16 a,b SGK .
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện cả lớp cùng lam.
GV gọi HS nhận xét đánh giá qua điểm số.
2 HS lên bảng làm
y y = 2x + 5
y = 2x
y = - 2/3x + 5
B
y = - 2/3x
C
A
O x
y
y=x
H 2 B C
-2 0 2 x
A -2
y=2x+2
Hoạt động 2:
Luyện tập (28 phút)
GV cùng HS chữa tiếp bài tập 16
c) GVvẽ đường thẳng đi qua B(0;2)song song với Ox và yêu cầu HS lên bảng xác định toạ độ điểm C
Hãy tính diện tích tam giác ABC
Hãy tính chu vi tam giác ABC ?
Bài 18: (Tr 52 - SGK)
Muốn tìm b ta làm như thế nào ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này .
Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính được a ? Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ đồ thị hàm số này .
Bài 17 (Tr 51, 52 - SGK) :
- HS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và
y = -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ .
- Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C ta làm như thế nào ?
- Hãy tính chu vi và diện tích tam giác ABC tương tự bài tập 16b
Bài 19 (Tr 52 - SGK)
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 8
HS nêu lại các bước vẽ
- Gọi HS lên thực hiện các bước vẽ đồ thị hàm số y=.
Bài 16c.
Toạ độ điểm C(2;2)
- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm , chiều cao AH = 4cm.
SABC = AH .BC = 4cm2
AB2 = AH2 + BH2 = 16 + 4 = 20
AB =
AC2 = AH2 + HC2 = 16+16 =32
AC=
CABC = AB + AC + BC =
= + + 2 (cm)
Bài 18 :
Thay x = 4, y = 11 vào y=3x+b ta được b = -1 . Ta có hàm số y = 3x - 1 .
Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3) có nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là -a + 5 = 3 . nên a = 2 . Ta có y = 2x+5
y
5
-1
O
x
Bài 17
y
2
1
a)
C
A
B
-1 0 3 x
b) A(-1;0) , B(3,0), C(1;2)
c) CABC ằ 9,66 cm
SABC = 4 cm2
Bài 19
a/ y = x +
x=0 => y= : M(0; )
y=0 => x = -1: N(-1; 0)
b/ y = x +
x=0 => y= : C(0; )
y=0 => x = -1: D(-1; 0)
+ Xác định A(1 ; 2)
=> OA =
+ (0; ) Oy
+ Xác định D(-1; 0)
+ Vẽ đường thẳng CD được đồ thị hàm số y=x+
Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa .
Chuẩn bị Đ4. Đường thẳng song song , đường thẳng cắt nhau .
File đính kèm:
- DS9-T24.doc