I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox .
- Biết tính tính góc hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tg . Trường hợp a<0 có thể tính góc một cách gián tiếp .
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, vẽ sẵn hình 10 và hình 11, máy tính bỏ túi, Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : Thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 27 : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 10/12/2007
Tiết: 27 Đ5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)
Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b và hiểu được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox .
Biết tính tính góc a hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tga . Trường hợp a<0 có thể tính góc a một cách gián tiếp .
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, vẽ sẵn hình 10 và hình 11, máy tính bỏ túi, Thước thẳng, phấn màu, ê ke
HS : thước kẻ, com pa, máy tính bỏ túi, ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (5 phút)
GV : Đưa ra một bảng phụ có kẽ sẳn ô vuông và nêu yêu cầu kiểm tra
. Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số :
y = 0.5x + 2 và y = 0.5x – 1
GV : Em có nhận xét gì về hai đồ thị hàm số trên ? Vì sao ?
GV : Cho học sinh nhận xét và đánh giá qua điểm số.
HS
Đồ thị hai hàm số trên song song với nhau . Vì có cùng hệ số a = 0.5 còn hệ số b khác nhau
Hoạt động 2:
Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) (20 phút)
a)Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
( a 0 ) và trục ox
GV : Khi vẽ đường thẳng y = ax + b trên mặt phẳng tòa độ Oxy , gọi giao điểm của đường thẳng này với trục Ox là A thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có chung đỉnh A .
Vậy góc tạo bởi y = ax + b ( a 0 ) và trục Ox là góc nào ? Và góc đó có phụ thuộc vào hệ số cảu hàm số không ?
GV : Đưa hình 10aSGK rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi y = ax + b và Ox như SGK
Khi a > 0 thì ta có góc là góc như hình a
Khi a < 0 thì góc là góc như hình b
b . Hệ số góc
GV : Từ trên ta có nếu các đồ thị hàm số có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
GV : Vẽ hình 11a lên bảng phụ yêu cầu học sinh thực hiện ?
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1
GV : Từ đó rút ra kết luận gì ?
GV : Tương tự cho học sinh rút ra kết luận khi a < 0
Hình a .
Hình b .
HS : Trong ba góc trên thì số đo của góc
< < ta nhận thấy 0.5 < 1 < 2
HS : Hệ số a càng lớn thì góc tạo với trục Ox càng lớn ( a > 0 )
HS : Vẽ hình
HS : Góc tạo bởi Ox và trục hoành là góc ABO
ta có tg =
HS : = 71034''
Hoạt động 3:
Ví dụ (15 phút)
Ví dụ 2 : Cho hàm số y = - 3x + 3
a) Vẽ đồ thị hàm số trên
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng
y = - 3x + 3 và trục Ox
GV : Yêu cầu 1 học sinh lên vẽ đồ thị hàm số trên
GV : Yêu cầu học sinh xác định góc tạo bởi Ox và trục hoành chính là góc . Yêu cầu học sinh tính
HS : Vẽ đồ thị hàm số y = -3x + 3
HS : Để tính góc
ta tính góc
HS: Tg =
HS : Từ đó ta tính được góc
= 71034''
= 1800 - 71034'' = 1080 26''
Hoạt động 4:
Củng cố (3 phút)
Cho hàm số y=ax +b (a0). vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b.
a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b vì giữa a và α có mối liên quan rất mật thiết
a > 0 thì α nhọn
a < 0 thì α tù
Khi a > 0, nếu a tăng thì α cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 900
Khi a < 0, nếu a tăng thì α cũng tăng nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
Với a > 0 , tgα = a
IV. Hướng dẫn học ở nhà: (3 phút)
- Cần ghi nhớ mối liên quan giữa hệ số a và
- Biết cách tính góc bằng máy tính
- Bài tập về nhà số 27 ; 28 ; 29 ; tr 58 ; 59 SGK
- Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập .
File đính kèm:
- DS9-T27.doc