Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 43 : Luyện tập

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương pháp gải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Kỹ năng: Gải , trình bày lời giải bài toán

Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

GV: Sgk, bảng phụ

HS: Sgk, bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

1) Tổ chức: ( 1' )

Lớp 9A:./.

Lớp 9B:./.

Lớp 9C:./.

2) Kiểm tra bài cũ:

 Thực hiện khi luyện tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 43 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 9A:/.. 9B:./. 9C:./.. Tiết 43: Luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức về phương pháp gải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Kỹ năng: Gải , trình bày lời giải bài toán Thái độ: Hs có thái độ nghiêm túc II. Chuẩn bị: GV: Sgk, bảng phụ HS: Sgk, bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1) Tổ chức: ( 1' ) Lớp 9A:......./........ Lớp 9B:......./......... Lớp 9C:......./......... 2) Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò T/g Ghi bảng Hoạt động 1: GV: Nêu phân tích yêu cầu bài toán, hướng dẫn HS giải - Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn? - Mỗi giờ cả 2 vòi chảy được mấy phần bể? - Ta có phương trình nào? - Trong 9 giờ vòi 1 chảy được mấy phần bể? - Trong giờ cả 2 vòi chảyđược mấy phần bể? - Biểu thức biểu diễn khi nước chảy đầy bể là gì? GV: Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lời giải của bài toán. GV: Nêu phân tích nội dung bài toán Yêu cầu HS phân tích và lập hệ PT cho bài toán HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Xét nội dung bài toán GV: Hướng dẫn học sinh giải HS: Suy nghĩ tìm lời giải GV: Yêu cầu hoạ sinh hoàn thiện bài tập ở nhà GV: Hướng dẫn HS giải bài 37 - Độ dài đường tròn được tính theo công thức nào? HS: C = 2pR = pd GV: Dẫn dắt HS phân tích chuyển động của 2 vật cùng chiều và ngược chiều để HS hiểu bản chất và lập hệ PT cho bài toán Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài toán 15’ 12’ 12’ Bài 32: Gọi thời gian vòi 1 chảy một mình đầy bể là x (giờ), thời gian vòi 2 chảy một mình đầy bể là y (giờ) (x, y > 0) Vì cả hai vòi cùng chảy thì sau giờ đầy bể nên mỗi giờ 2 vòi chảy được bể Mỗi giờ vòi 1 chảy được , vòi 2 chảy được . Ta có: + = Mở vòi 1 chảy trong 9 giờ được bể Cả 2 vòi chảy trong giờ được: .( + ) Khi đầy bể ta có: + .( + ) = 1 Ta có hệ phương trình: + = + .( + ) = 1 Bài 34: Gọi số luống rau là x và số cây ở mỗi luống là y (x, y ẻ N*) Tổng số cây là xy Nếu thêm 8 luống, số luống: x + 8 Mỗi luống bớt 3 cây, số cây: y - 3 Tổng số cây là (x + 8)( y - 3) Ta có: (x + 8)( y - 3) = xy - 54 Nếu bớt 4 luống, số luống: x - 4 Mỗi luống thêm 2 cây, số cây: y + 2 Tổng số cây là (x - 4)( y + 2) Ta có: (x - 4)( y + 2) = xy + 32 Vậy ta có hệ PT: (x + 8)( y - 3) = xy - 54 (x - 4)( y + 2) = xy + 32 Û -3x + 8y = -30 2x - 4y = 40 Bài 37: Gọi vận tốc của 2 vật lần lượt là x(cm/s) và y (cm/s) Khi CĐ cùng chiều sau 20 giây chúng gặp nhau, nghĩa là trong 20 giây vật đi nhanh đi nhiều hơn vật đi chậm là 1 vòng ( = 20p cm) Vật đi nhanh đi được 20x, vật đi chậm đi được 20y. Ta có: 20x - 20y = 20p Û x - y = p Khi CĐ ngược chiều, sau 4 giây gặp nhau thì tổng quãng đường 2 vật đi được trong 4 giây là 1 vòng. Ta có: 4x + 4y = 20p Û x - y = 5p Vậy ta có hệ PT: x - y = p x - y = 5p 4. Củng cố: ( 4' ) Nhắc lại phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 5. Hướng dẫn dặn dò: ( 1' ) Làm các bài tập trong sách bài tập

File đính kèm:

  • docGiao an mon Dai so 9 Tiet 43.doc
Giáo án liên quan