I. Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ ghi định lý, qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai và các chú ý.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tiết 6 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguời soạn: Ninh Đình Tuấn
Ngày soạn: 1/10/2007
Tiết: 6 Đ4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Mục Tiêu:
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
Chuẩn bị của GV và HS:
Bảng phụ ghi định lý, qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai và các chú ý.
Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Kiểm tra (7 phút)
Chữa bài tập 25(b, c) tr 16 SGK
GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
GV gọi HS nhận xet đánh giá qua điểm số.
2 HS lên bảng thực hiện.
b) x = 5/4
c) x = 50
Hoạt động 2:
Định lý (10 phút)
GV cho HS thực hiện ?1
Tính và so sánh : và ?
GV cho HS nhận xét đánh giá thực hiện phép so sánh trên.
là khai phương 1 thương;
là chia 2 hai căn bậc hai
GV: Đây chỉ là trường hợp cụ thể. tổng quát ta chứng minh định lý sau :
GV đưa nội dung định lý Tr 16 SGK
GV hướng dẫn c/m định lí.
Tiết học trước ta đã chứng minh định lý khai phương một tích dựa trên cơ sở nào ?
Dựa trên cơ sở đó hãy c/m định lý này
áp dụng qui tắc nhân các căn thức bậc hai của số không âm ta có
(chia 2 vế cho )
1.Định lý
HS thực hiện ?1
- Một HS lên bảng trả lời
- Lớp theo dõi và nhận xét:
HS đọc nội dung định lý
Dựa trên ĐN căn bậc hai số học của một số không âm
Chứng minh:
Vì a 0; b >0 => 0 ; ; > 0
Nên ;
Ta có:
=> là CBHSH của
Vậy (đpcm)
Hoạt động 3:
áp dụng (16 phút)
a) Quy tắc khai phương của một thương:
- GV giới thiệu quy tắc khai phương của một thương và hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1.
Để thực hiện khai phương và ta thực hiện như thế nào?
áp dụng quy tắc vừa học để thực hiện.
GV gọi HS lên bảng trình bày ví dụ trên.
HS sinh hoạt theo nhóm để làm bài tập ?2
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả
GV cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương một thương
Quy tắc trên áp dụng từ trái sang phải. Ngược lại áp dụng định lý từ phải qua trái ta có quy tắc gì ?
GV giới thiệu quy tắc chia hai căn thức bậc hai
GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2
GV cho HS làm ?3
GV giới thiệu chú ý SGK
Vụựi A, B laứ caực bieồu thửực trong ủoự A khoõng aõm , B dửụng
GV nhấn mạnh: Khiáp dụng khai phương mọt thương hoặc chia hai căn thức bậc hai cần luôn chú ý đến điều kiện số bị chia phải không âm, số chia phải dương
GV cho HS làm ví dụ 3
GV cho HS làm ?4
2. áp dụng
a) Quy tắc khai phương của một thương
HS đọc qui tắc khai phương của một thương theo SGK.
Vớ duù 1: HS lên bảng trình bày
a)= =
b)
HS làm ?2
a)
b)
= 0,14
HS đọc qui tắc
b) Quy tắc chia hai căn thức bậc hai
HS đọc qui tắc
Vớ duù 2:
a)
b)
HS làm ?3
a)
b)
HS làm ví dụ 3
a)
HS làm ?4
Hoạt động 4:
Luyện tập (10 phút)
GV yêu cầu HS làm bài 28(b, d) SGK
GV cho HS thực hiện tại lớp.
bài 30(a) SGK
b) = d) =
ĐS :
Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoùc thuoọc ủũnh lớ, 2 quy taộc vaứ naộm vửừng ủieàu kieọn cuỷa ủũnh lớ.
- Laứm baứi taọp 28 ủeỏn 31 trang 18, 19-SGK.
File đính kèm:
- DS9-T6.doc