Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 6 - Tiết 12 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp theo )

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

- Bước đầu HS biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

 II/ CHUẨN BỊ:

Gíao viên: - Bảng phụ ghi sẵn các ví dụ 2 và ghi sẵn các công thức tổng quát của các phép biến đổi Học sinh: - Bảng phụ nhóm, bút dạ.

 - Phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - Máy tính bỏ túi.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ ( 8 phút ):

 HS1: Chữa bài tập 45(a), 47 (a) tr 27 SGK HS2: Chữa bài tập 45(b), 47(b) tr 27 SGK.

 3) Dạy học bài mới:

 *) Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay, chúng tiếp tục học hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

 *) Bài mới:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2007- 2008 - Tuần 6 - Tiết 12 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ( tiếp theo ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 NGÀY SOẠN: 22 / 09 / 2008 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( Tiếp theo ) TIẾT 12: I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. - Bước đầu HS biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. II/ CHUẨN BỊ: Gíao viên: - Bảng phụ ghi sẵn các ví dụ 2 và ghi sẵn các công thức tổng quát của các phép biến đổi Học sinh: - Bảng phụ nhóm, bút dạ. - Phấn màu, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - Máy tính bỏ túi. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ ( 8 phút ): HS1: Chữa bài tập 45(a), 47 (a) tr 27 SGK HS2: Chữa bài tập 45(b), 47(b) tr 27 SGK. 3) Dạy học bài mới: *) Giới thiệu bài: Trong tiết trước chúng ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay, chúng tiếp tục học hai phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, đó là khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. *) Bài mới: TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG 13’ Hoạt động 1: KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN GV nêu: Khi biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, người ta có thể sử dụng phép khử mẫu của biểu thức lấy căn. GV nêu ví dụ 1: Khử mẫu biểu thức lấy căn a) GV Hỏi: có biểu thức lấy căn là biểu thức nào? Mẫu là bao nhiêu ? GV hướng dẫn cách khử mẫu: Ở kết quả biểu thức lấy căn là 6 không còn chứa mẫu nữa. GV Hỏi: Làm thế nào để khử mẫu (7b) của biểu thức lấy căn trong ví dụ b) ? GV yêu cầu một HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. GV khẳng định: Ở kết quả, biểu thức lấy căn là 35ab không còn chứa mẫu nữa. GV Hỏi: Qua các ví dụ trên, em hãy nêu rõ cách làm để khử mẫu của biểu thức lấy căn ? GV chốt lại và đưa ra công thức tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có : GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1 ( gọi 3 HS lên bảng đồng thời làm ) GV nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS trường hợp đặc biệt, như : , ta có mẫu 125 = 53 , nên ta chỉ cần nhân tử mẫu với 5 thì ta tạo ra được mẫu 252. Hay , ta chỉ cần nhân tử và mẫu cho 2a đã tạo ra được mẫu 4a4 = (2a2)2. HS : Biểu thức lấy căn là , với mẫu là 3. HS theo dõi GV hướng dẫn. HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu với 7b. HS lên bảng thực hiện: HS trả lời: . . . . HS đọc lại, ghi nhớ và ghi vào vở công thức tổng quát. HS làm ?1 vào vở. Với các biểu thức A, B mà A.B 0 và B 0, ta có : Giải ?1: a) b) c) , với a>0 14’ Hoạt động 2 : TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU. GV nêu: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. GV treo bảng phụ có ghi sẵn ví dụ 2 và yêu cầu HS đọc ví dụ GV nêu: Trong ví dụ ở câu b, để trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức . Ta gọi biểu thức và biểu thức là hai biểu thức liên hợp của nhau. GV Hỏi: Tương tự ở câu c, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của biểu thức là biểu thức nào? GV vấn đáp trực tiếp HS thực hiện trục căn thức ở mẫu của các biểu thức dạng tổng quát: ; ; HS đọc ví dụ 2 SGK. HS: Là biểu thức HS trả lời hoàn thành công thức. a) Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta có: b) Với các biểu thức A, B, C mà A 0 và AB2 ta có: c) Với các biểu thức A, B, C mà A 0, B0 và AB , ta có: GV chốt lại các công thức tổng quát trên và điều kiện của nó. GV Hỏi: Hãy cho biết biểu thức liên hợp của: GV tổ chức HS hoạt động nhóm làm ?2. ( GV cho nửa lớp làm : a) ; b) ; c) nửa lớp làm: a) ; b) ; c) ) GV thu vài bảng phụ nhóm, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, góp ý và sửa chữa hoàn chỉnh bài giải. GV lưu ý HS trường hợp đặc biệt, để cho gọn, ta có thể trục căn thức ở mẫu, như : HS ghi công thức vào vở. HS hoạt động nhóm làm ?2 Giải ?2: a) ( với b > 0 ) b) (với a 0) ( với a > b > 0 ) 8’ Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài tập 1: - GV đưa đề bài tập lên bảng phụ: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) c) b) d) - GV gọi 2 HS lên bảng, HS1 làm câu a, c. HS2 làm b, d. (HS còn lại : Nửa lớp làm câu a, c. Nửa lớp làm câu b, d.) - GV tổ chức HS nhận xét, góp ý bổ sung bài làm trên bảng. HS làm bài tập 1. HS1: a) HS2: b) d) ( với a,b > 0 ) Giải bài tập 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn . a) b) d) ( với a,b > 0 ) Bài tập 2: - GV nêu bài tập: Trục căn thức ở mẫu: a) b) GV gọi 2 HS lên bảng ( mỗi HS làm một câu), các HS khác làm bài vào vở. GV nhận xét, sửa chữa bài làm của HS trên bảng. HS làm bài tập 2 HS1: HS2: Giải bài tập 2: 4) Hướng dẫn học ở nhà và dặn dò chuẩn bị tiết sau (2 phút ): Nắm vững các công thức tổng quát của các phép biến đổi : khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. Xem lại các dạng bài tập đã giải trong tiết học. Làm các bài tập: 48, 49, 50, 51, 52 trang 29, 30 SGK. HS khá giỏi làm thêm bài 68, 76 trang 13, 14 SBT. IV/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • docDS9.T12.doc