I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được hàm số y = ax , biểu diễn các cặp giá tri tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi vẽ đồ thị , phân biệt được hàm số đồng biến và nghịch biến
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
– Giáo viên : Bảng phụ (bài 6/45)
– Học sinh : Phấn, bảng con.
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 20 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh nắm được hàm số y = ax , biểu diễn các cặp giá tri tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi vẽ đồ thị , phân biệt được hàm số đồng biến và nghịch biến
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Giáo viên : Bảng phụ (bài 6/45)
Học sinh : Phấn, bảng con.
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
PHẦN GHI BẢNG
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ
GV:Khi nào thi hàm số y = ax gọi là đồng biến ? Nghịch biến ?
HS:Một hs đứng lên trả lời
Sửa bài 2/45
Bài 2/45
Một hs lên bảng ghi kết quả
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
1
1,5
2
2,5
y
4,25
4
3,75
3,5
3,25
3
2,75
2,5
2,25
2
1,75
a) Cho hàm số
b) Khi x lần lượt nhận các giá trị tăng thì giá trị tương ứng của hàm số lại giảm. Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên R
Sửa bài 3/45
Bài 3/45
Gv nhận xét và đánh giá
Cho hàm số y = 2x và y = -2x
- Một hs lên bảng làm câu a)
- Vẽ đt đi qua gốc tọa dộ O(0;0) và điểm A(1;2) ta được đồ thị hàm số y = 2x
- Vẽ đt đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm (1;-2) ta được đồ thị hàm số y = -2x
a) Vẽ trên cùng một mp tọa độ
- Vẽ đt đi qua gốc tọa dộ O(0;0) và điểm A(1;2) ta được đồ thị hàm số y = 2x
- Vẽ đt đi qua gốc tọa dộ O(0;0) và điểm (1;-2) ta được đồ thị hàm số y = -2x
b) – Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R
– Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = -2x lại giảm đi, do đó hàm số y = -2x nghịch biến trên R
Họat động 2: Luyện tập
Bài 5/45
Bài 5/45
GV:Vẽ đồ thị của hàm số y=2x và y=x trên cùng một mặt phẳng toạ độ
HS: vễ đồ thị vào bảng nhóm, một học sinh lên bảng vẽ
GV:tìm toạ độ của điểm A ,B và tính chu vi ,diện tích của tam giác OAB theo đơn vịi đo của các trục là cm
Toạ độ của A: A(4,2)
Toạ độ của B: B(4,4)
OA= (cm)
(cm)
Chu vi tam giác ABO là:
OA+OB+AB=12,1(cm)
Diện tích tam giác AOB là:
Bài 6/45
- Hs lên bảng điền vào ô trống cho hàm số y = 0,5x
X
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
Y=0,5X
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
Y=0,5X+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
- Hs lên bảng điền vào ô trống cho hàm số y = 0,5x
Bài 6/45
Gv nhận xét và đánh giá
a)
b) Khi biến x lấy cùng một giá trị thi giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x + 2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
CỦNG CỐ:
Câu 1: Cho hàm số y = 2x. Tìm giá trị của y theo x , biết
Câu 2: Một tam giác đều có cạnh là 10cm. Người ta tăng mỗi cạnh lên x cm thì được tam giác đều mới có cạnh là y cm. Hãy lập công thức tính y theo x.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Làm bài tập 5-7 trang 45-46
Xem trước bài “ Hàm số bậc nhất”
File đính kèm:
- DS-20.doc