I. MỤC TIEÂU :
- Hướng dẫn lại hs các kiến thức cơ bản , nắm vững điều kiện để 2 đt y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau , // , trùng nhau
- HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hs bậc 1 sao cho đồ thị của chúng là 2 đt cắt nhau , // , trùng nhau
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Thứơc kẻ , thước thẳng có chia khoảng , phấn màu , bảng phụ
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
A) Tổ chức lớp
B) Kiểm tra :
- Nêu các vị trí tương đối của 2 đt trong một mặt phẳng
- Khi nào thì 2 đt y = ax + b (a 0) và y = a’x + b’ (a’ 0) cắt nhau , // , trùng nhau
- Sủa bài 21 / 54
* y = mx + 3 (m 0) (D) và y = (2m + 1)x – 5 (m -1/2) (D1)
a) (D) // (D1) m = 2m + 1 và 3 5 m = -1
b) (D) cắt (D1) m -1
C) Baøi mới :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 26 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoï teân: Nguyeãn Vaên Chaâu
Tieát 26 NS:16/11/2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIEÂU :
- Hướng dẫn lại hs các kiến thức cơ bản , nắm vững điều kiện để 2 đt y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau , // , trùng nhau
- HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hs bậc 1 sao cho đồ thị của chúng là 2 đt cắt nhau , // , trùng nhau
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Thứơc kẻ , thước thẳng có chia khoảng , phấn màu , bảng phụ
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Tổ chức lớp
Kiểm tra :
Nêu các vị trí tương đối của 2 đt trong một mặt phẳng
- Khi nào thì 2 đt y = ax + b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau , // , trùng nhau
- Sủa bài 21 / 54
* y = mx + 3 (m0) (D) và y = (2m + 1)x – 5 (m-1/2) (D1)
a) (D) // (D1) m = 2m + 1 và 3 5 m = -1
b) (D) cắt (D1)m -1
Baøi mới :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
PHAÀN GHI BAÛNG
GV gọi hs nhắc lại :
- Điểm nằm trên trục hoành có đặc điểm gì ?
-HS: Hoành độ = 0 .
- Ttự : điểm nằm trên trục tung ?
HS: Tung độ = 0
- yêu cầu HS đọc bài 23 /55 . Đề bài cho gì ? Yêu cầu gì ?
- Đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm M có tung độ = -3 . Vậy trên Oxy , điểm M nằm ở đâu ?
- Điểm M nằm trên Oy
Suy ra toạ độ của M
GV:Điểm M (0 ; -3) có thuộc đồ thị hs y = 2x + b ?
- đồ thị hs y = 2x + b là gì ?
-HS:đồ thị hs y = 2x + b là 1 đường thẳng .
- Bây giờ ta gọi đồ thị của hàm số y = 2x + b là đt (D) . Vậy M(0 ; 3) thuộc (D) ta có gì ?
- GV gọi HS lên bảng .
- GV nhận xét bài làm của hs .
- Ngoài ra đồ thị của hs y = ax + b (a0) là 1 đt cắt trục tung tại đâu ?
- Và b được gọi là gì ?
Vậy với gt nào của bài toán thì đồ thị của hs y = 2x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ta có thể kết luận gì ?
GV:Đồ thị của hs đã cho đi qua A(1;5) , ta có kết luận gì về điểm A .
HS:A(1 ; 5) thuộc đt hsố
Ttự , GV gọi HS lên bảng làm câu b
- Cả lớp cùng quan sát và nx
- Gọi 1 hs đọc bài 25 / 55
- Nhận xét dạng của đồ thị hsố
- Để vẽ đồ thị hs y = ax + b ta làm ?
- GV gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của 2 hsố trên
- GV quan sát , nhận xét .
GV:Đường thẳng // với trục hoành 0x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là đường thẳng nào ?
HS: Đường thẳng y = 1
. Đường thẳng y = 1 cắt đt y = (2/3)x + 2 và đt y = (-3/2)x + 2 tại M và N . Vậy để tìm tọa độ của M và N ta làm thế nào ?
- Gọi hs lên bảng , tìm tọa độ của M và 1 hs tìm N .
- Gv nhận xét tổng quát .
- vậy nếu muốn tìm tọa độ giao điểm của đt // với trực tung Oy và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng k với đt y = ax + b ta làm thế nào ?
Chúng ta làm bt trắc nghiệm . Hoạt động nhóm . GV treo bảng phụ .
- Đường thẳng // với y = 2 – 3x và cắt Oy tại y = 1 thì có pt :
a) y = 2x – 1
b) y = -3x + 5
c) y = -3x + 1
d) y = -4x + 1
e) y = -3x + 6
- Hs hoạt động nhóm
- GV chọn 1 nhóm , đại diện nhóm lên trình bày cách chọn của nhóm mình ( giải thích cách chọn)
Các nhóm nx bài
Mỗi em làm trên phiếu học tập
23 / 55 : a) Đồ thị của hs cắt trục tung tại điểm M nên có tung độ = -3 nên M (0 ; 3)
M (0 ; 3) thuộc D nên
YM = 2xM + b , suy ra b = -3
C2 : Đồ thị cắt trục tung tại điểm có y = - 3 nên đt có tung độ gốc bằng – 3 . vậy b = - 3
b) A(1 ;5) thuộc (D) : y = 2x + b nên :
YA = 2xA + b suy ra b = 3
25 / 55
(D) y = x + 2
x 0 3
y 2 4
và đt y = -x + 2
x 0 2
y 2 -1
b) thay y = 1 vào ta có
(2/3)x + 2 = 1
suy ra x = -1,5
Vậy M( -1,5 ; 1)
(-3/2)x + 2 = 1
suy ra x = 2/3
Vậy N( 2/3 ; 1)
- Đường thẳng // với y = 2 – 3x và cắt Oy tại y = 1 thì có pt :
c) y = -3x + 1
CUÛNG COÁ : Từng phầ
File đính kèm:
- DS-26.doc