I. MỤC TIÊU :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu của biến để có nghĩa (xác định)
- Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức = để tính toán rút gọn một biểu thức.
- Ôn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Học sinh : SGK
- Giáo viên : Bảng phụ
Bảng phụ 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
Câu 1 : Trong một căn thức
A. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa số hoặc chỉ chứa chữ không thể đồng thời chứa cả hai loại.
B. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa các căn thức khác
C. Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa một phân số
D. Dưới một dấu căn có thể chứa số, chứa chữ, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác cùng với các phép tính số học.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 3 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ho Tên: Nguyễn Văn Châu
Tiết 3
LUYỆN TẬP ngày soạn:29/08/08
I. MỤC TIÊU :
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tìm hiểu của biến để có nghĩa (xác định)
- Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức = để tính toán rút gọn một biểu thức.
- Ôn lại kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Học sinh : SGK
- Giáo viên : Bảng phụ
Bảng phụ 1 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
Câu 1 : Trong một căn thức
Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa số hoặc chỉ chứa chữ không thể đồng thời chứa cả hai loại.
Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa các căn thức khác
Dưới một dấu căn chỉ có thể chứa một phân số
Dưới một dấu căn có thể chứa số, chứa chữ, hoặc có thể chứa cả những dấu căn khác cùng với các phép tính số học.
Câu 2 : Với mọi số a ta có :
A. = a C. =
B. = - a D. = ±
Câu 3 : Kết quả của khi bỏ dấu căn và dấu giá trị tuyệt đối là :
A. 1- C. ± (-1)
B. -1 D. Một kết quả khác
Bảng phụ 2 :
Bài 1 : Tính A =
B =
Bài 2 : Rút gọn biểu thức
A = +
B = +
Bài 3 : Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
a) b) c) d)
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
PHẦN GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên treo bảng phụ 1 và yêu cầu học sinh làm trên phiếu học tập
- Giáo viên có thể hỏi thêm các câu hỏi
* Tại sao trong câu 1 ta không chọn câu A; B hoặc C mà chọn câu D?
* Tương tự cho câu 2 và câu 3
HOẠT ĐỘNG2: Tìm điều kiện có nghĩa của một biểu thức
- có nghĩa (xác định) khi nào?
- Hãy vận dụng kiến thức trên để làm bài 12 trang 11 SGK
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi chạy tiếp sức
* Hai nhóm trong đó mỗi nhóm có 4 bạn
* Khi có hiệu lệnh của giáo viên bạn số 1 của mỗi nhóm giải câu a của bài- về chỗ, rồi đến bạn số 2 mới được lên bảng giải tiếp. Cứ thế cho đến hết bài.
- Nhóm nào xong trước và chính xác thì nhóm đó sẽ thắng.
* Giáo viên cần chú ý cho học sinh phân thức khi nào?
HOẠT ĐỘNG 3: Rút gọn một biểu thức :
- Giáo viên đưa ra nội dung bài 13 trang 11 SGK.
GV:Để rút gọn được các biểu thức có trong bài 13 ta thực hiện các bước làm như thế nào ?
HS:Ta phai tìm cách làm mất dấu căn bậc hai.
GV:Vận dụng kiến thức nào để bỏ được dấu căn của biểu thức ?
- Giáo viên gọi 2 học sinh bất kỳ lên bảng làm câu a và b
- Giáo viên đưa ra nội dung bài 11 trang 11 SGK.
+ Những biểu thức trong bài 11 cần vận dụng kiến thức nào để thực hiện phép tính ?
Ta có thể vận dụng kiến thức căn bậc hai số học của một số dương để rút gọn một biểu thức.
HOẠT ĐỘNG 4: Ôn tập về phân tích đa thức thành nhân tử.
Giáo viên đưa ra nội dung bài 14 trang 11 SGK câu a và c.
GV: Thế nào được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử ?
HS phân tích đa thức thành nhân tử là phân tích đa thức đa thức thành tích của những đa thức.
GV: Ta học được những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử ?
HS: dặt nhân tử chung, hằng đẳng thức, nhóm hạng tử,
+ Trong câu a và c ta vận dụng phương pháp nào để phân tích ?
HS: trong câu a và câu c, ta dung phương pháp hằng đẳng thức
Câu 1 : D
Câu 2 : C
Câu 3 : B
Bài 12 trang 11 SGK
a) có nghĩa khi :
2x + 7 ³ 0
2x ³ -7
x ³
b) có nghĩa khi
-3x + 4 ³ 0
-3x ³ -4
x £
c) có nghĩa khi
³ 0
-1+x >0
x >1
d) Vì x2³ 0 với mọi x
x2 + 1 > 0 với mọi x
có nghĩa với mọi x
Bài 13 trang 11 SGK
A = 2 - 5a với a < 0
A = 2 - 5a
Vì a < 0 nên ta có :
A = -2a – 5a
A = -7a
b) B = + 3a với a ³ 0
B = + 3a
B = + 3a
Vì a³ 0 ta có :
B = 5a + 3a
B = 8a
Bài 11 trang 11 SGK
A = . + :
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
= 22
B = 36 :-
= 36 : 18 - 13
= 2 - 13
= -11
c) = = 3
d) D =
D =
D = 5
Bài 14 trang 11 SGK
a) A = x2 - 3
= x2 – ()2
= ( x - )( x + )
C = x2 + 2x + 3
= x2 + 2x+ ()2
= ( x + )2
CỦNG CỐ :
có nghĩa khi A ³ 0
A nếu A ³ 0
-A nếu A < 0
= =
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ :
Ôn lại kiến thức của bài 1 và 2
Làm bài tập về nhà ở phần củng cố.
Bài 1 : Phải phân tích biểu thức dưới dấu căn về dạng bình phương của một tổng, hoặc một hiệu rồi vận dụng hằng đẳng thức =
File đính kèm:
- DS-3.doc