I. MỤC TIêU :
- Nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , phấn màu , thước , bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tiết 32 : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 NS:14/12/2008
HEÄ HAI PHÖÔNG TRÌNH BAÄC NHAÁT HAI AÅN
I. MỤC TIEÂU :
- Nắm được khái niệm nghiệm của hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn
- Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
SGK , phấn màu , thước , bảng phụ có ghi sẵn các câu hỏi trắc nghiệm
III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Sửa bài 3 / 7
- GV gọi HS lên bảng sửa bài
- Kiểm tra tập HS
NOÄI DUNG
Bài 3 / 7 :
x + 2y = 4 (d1)
x – y = 1 y = x – 1 (d2)
(d1) qua (0 ; 2) và (4 ; 0)
(d2) qua (0 ; -1) và (1 ; 0)
Giao điểm (2 ;1) . Đó là nghiệm của hệ đã cho .
Hoạt động 2 : Khái niệm về hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
- Cho HS làm ?1 / 8
- Nêu cặp số (2 ;1) là nghiệm của hệ pt
- Nêu dạng tổng quát của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
- Thế nào là nghiệm của hệ pt
- Thế nào là giải hệ pt
1) Khái niệm về hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn
?1 / 8 : Cặp số (2 ;1) là nghiệm của hệ pt
- Hệ pt bậc nhất 2 ẩn có dạng
- Nghiệm của hệ pt : SGK / 9
- Giải hệ pt : SGK / 9
Hoạt động 3 : Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn
- Cho HS làm ?2 / 9
- Giới thiệu tập nghiệm của hệ pt khi biểu diễn trên mptđ như SGK
- Cho HS xét vd 1
- Cho hs tham khảo bài giải trong SGK
- Yêu cầu HD biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất
- Gọi HS nhận xét về vị trí của (d1) và (d2) trước khi vẽ
HS: hai ñöôøng thaúng caét nhau
- Gọi 2 HS lên lập bảng
- Gọi 1 HS lên vẽ
- GV cho HS kt lại để thấy (2 ;1) là nghiệm của hệ
- Gv cho HS tự làm vd2
- gọi 1 HS lên bảng biến đổi (3) , (4) về dạng hàm số bậc nhất
- Gọi HS nhận xét vị trí của (d1) và (d2)
- Gọi 2 HS lên bảng lập bảng
- Gọi 1 HS khác lên bảng vẽ
Hs: (d1) vaø (d2) laø hai ñöøông thaúng song song
- Tiến hành VD3 tương tự vd 1 , 2
- Cho HS làm ?3 /10
- Cho HS đọc phần tổng quát SGK / 10
- Giới thiệu phần chú ý SGK /11
VD1 : Xét hệ pt :
(1) x + y = 3y = -x +3
(2) x – 2y = 0 y = 1/2x
Vẽ (d1) và (d2) trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Nhìn trên đồ thị , ta thấy (d1) cắt (d2) tại điểm M (2 ; 1) .
- VD2 : xét hệ pt :
(3) y = 3/2x + 3 (d1)
(4) y = 3/2x – 3/2 (d2)
Nhìn trên đồ thị , ta thấy (d1) // (d2) nên hệ đã cho vô nghiệm .
VD3 : Xét hệ :
(5) y = 2x - 3 (d1)
(6) y = 2x – 3 (d2)
(d1) và (d2) trùng nhau . Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm .
- Tổng quát : SGK / 10
- Chú ý : SGK / 11
Hoạt động 4 : Hệ pt tương đương
- Giới thiệu ĐN 2 hệ pt tương đương và giới thiệu ký hiệu 2 hệ pttđ
3) Hệ pttđ :
- Định nghĩa : SG K /11
- Kí hiệu :
- Ví dụ :
CUÛNG COÁ :
- Cho HS làm BT4 / 11
- Làm bài 5a / 11
- Bài 4 / 11 :
a) Vì a = -2 và a’=3 nên (d1) và (d2) cắt nhau .Vậy có 1 nghiệm
b) Vì a = a’ và b khác b’nên (d1) // (d2) ,. vậy hệ vô nghiệm
c) Vì a khác a’ nên (d1) cắt (d2) . vậy hệ có 1 nghiệm
d) Vì (d1) và (d2) trùng nhau nên hệ có vô số nghiệm
- Bài 5a / 11
:
Vì a khác a’ nên hệ có 1 nghiệm
Nhìn trên đồ thị , ta thấy (d1) cắt (d2) nên hệ đã cho có nghiệm là (1 ; 1) .
File đính kèm:
- DS-32.doc