Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 1 - Tiết 1: Căn bậc hai

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- HS hiểu định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

2. Về kĩ năng:

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ giữa thứ tựvà dùng liên hẹ này để so sánh các số.

3. Thái độ:

- Góp phần củng cố phát triển tư duy logic và so sánh trong toán học.

II/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu.

- HS : Đọc trước bài học ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định tổ chức: kiểm tra nề nếp – điểm danh (1 phút).

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 1 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Chương I : CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI ngày soạn:23/08/08 ` ngày day 26/08/08 I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: HS hiểu định nghĩa, ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Về kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ giữa thứ tựvà dùng liên hẹ này để so sánh các số. 3. Thái độ: Góp phần củng cố phát triển tư duy logic và so sánh trong toán học. II/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu. HS : Đọc trước bài học ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: kiểm tra nề nếp – điểm danh (1 phút). Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1: (5 phút) Đặt vấn đề và giới thiệu chương trình và cách học bộ môn. - GV giới thiệu chương trình: + Chương IV: HÀM SỐ y = ax2 (a ¹ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. - GV nêu yêu cầu về sách vở dụng cụ học tập và phương pháp học tập bộ môn toán. - GV giới thiệu chương I: ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm căn bậc hai. Trong chương I, ta sẽ đi sâu nghiên cứu các tính chất, các phép biến đổi của căn bậc hai. Nội dung bài học hôm nay: “Bài 1. Căn bậc hai” - HS lắng nghe GV giới thiệu. - HS ghi lại những yêu cầu của GV. Hoạt động 2: (13 phút) 1. Căn bậc hai số học GV hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm. GV với a dương có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ? GV số 0 có mấy căn bậc hai? GV hỏi: tại sao số âm không có căn bậc hai? GV chốt lại. GV yêu cầu HS làm ?1. Nếu còn thời gian GV yêu cầu HS giải thích VD: vì sao 3 và – 3 là căn bậc hai của 9. Từ đó GV giới thiệu căn bậc hai số học của số a (với a³0) như SGK. GV yêu cầu HS làm ?2, Từ đó GV giới thiệu phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương. GV yêu cầu HS làm ?3. HS nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm mà đã học ở lớp 7. HS trả lời và cho ví dụ. HS trả lời. HS trả lời. HS ghi nhớ. HS làm ?1. HS ghi vào vở. HS làm ?2, HS làm ?3, Hoạt động 3: (12 phút) 2. So sánh các căn bậc hai số học. GV cho a, b ³0. - Nếu a < b thì so với như thế nào? GV ta có thể chứng minh điều ngược lại: - Nếu < thì a < b. Từ đó ta có định lý sau. GV đưa định lý lên bảng phụ. GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2 SGK. GV yêu cầu HS làm ?4 Sau đó làm ?5 - 1 HS trả lời. - HS ghi định lý như SGK. HS làm ?4 HS làm ?5 Hoạt động 4: (12 phút) Luyện tập Bài 1: Trong các số sau, số nào có căn bậc hai? 3; ; 1,5; -4; 0; Bài 2: Bài 6 sgk. Đề bài GV đưa lên bảng phụ. Bài 3:Bài tập 5 tr 4 SBT. HS: trả lời miệng. HS: lên bảng làm. HS: lên bảng làm. Hoạt động 5 (3 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách ghi định nghĩa theo ký hiệu. Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học. Bài tập về nhà: 1; 2; 4 tr 6; 7 sgk. Ôn tập định lý Pytago - quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. Tuần : 1 Ngày soạn: / / Tiết : 2 Ngày dạy : / / §2. CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: HS biết tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của .HS biết cách chứng minh định lý . 2. Về kĩ năng: HS có kĩ năng xác định điều kiện có nghĩa của . Trong đó A không phức tạp. HS vận dụng được hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Góp phần củng cố phát triển tư duy logic và so sánh trong toán học. II/.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi một số câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, phấn màu. HS : ôn tập định lý Pytago-quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: kiểm tra nề nếp (1 phút). Kiểm tra bài cũ: (7 phút) . Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh GV: Nêu yêu cầu kiểm tra: HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0. viết dưới dạng ký hiệu. Các khẳng định sau đây đúng hai sai. Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. HS2: Phát biểu định lý các căn bậc hai số học. Làm bài tập: 2 trang 6 sgk. HS1: lên bảng trả lời. HS2: lên bảng làm. Bài mới: Hoạt động 1: (12 phút) 1.Căn thức bậc hai. GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 GV hỏi: vì sao GV giới thiệu là căn thức bậc hai của 25 – x2, còn 25 – x2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV yêu cầu HS đọc phần tổng quát. GV nhấn mạnh ý chính trong tổng quát. GV cho HS đọc VD1. GV hỏi nếu x = 0, x = 3 thì lấy giá trị nào? Nếu x = -1 thì sao? GV cho HS làm ?2 HS đọc to và trả lời?1 HS vận dụng định lý Pytago để trả lời. HS đọc to phàn TQ. HS ghi TQ vào vở. HS đọc và trả lời. HS làm ?2 Hoạt động 2: (13 phút) 1. Căn bậc hai số học Hoạt động 3: (12 phút) 2. So sánh các căn bậc hai số học. Hoạt động 4: (12 phút) Luyện tập Hoạt động 5 (3 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với căn bậc hai của số a không âm, biết cách ghi định nghĩa theo ký hiệu. Nắm vững định lý so sánh các căn bậc hai số học. Bài tập về nhà: 1; 2; 4 tr 6; 7 sgk.

File đính kèm:

  • docdai so 9(4).doc
Giáo án liên quan