Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 32 - Tiết 63 : Luyện tập

A. Mục đích yêu cầu :

 Biết cách đặt ẩn và lập phương trình

 Linh hoạt trong việc chọn ẩn

 Biết giải các bài toán thực tế

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước

C. Nội dung :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 32 - Tiết 63 : Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn : Tiết 63 Ngày dạy : Luyện tập A. Mục đích yêu cầu : Biết cách đặt ẩn và lập phương trình Linh hoạt trong việc chọn ẩn Biết giải các bài toán thực tế B. Chuẩn bị : Sgk, giáo án, phấn, thước C. Nội dung : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 1p 0p 43p 8p 8p 8p 11p 8p 0p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Luyện tập : Đề bài hỏi gì ? Vậy ta phải đặt ẩn ntn ? Thì số tự nhiên thứ hai làgì ? Ta thiết lập được đẳng thức nào ? Đề bài hỏi gì ? Vậy ta phải đặt ẩn ntn ? Thì chiều rộng hcn là gì ? Ta thiết lập được đẳng thức nào ? Đề bài hỏi gì ? Vậy ta phải đặt ẩn ntn ? Thì vận tốc bác Hiệp là gì ? Thời gian cô Liên mất là bao nhiêu ? Thời gian bác Hiệp mất là bao nhiêu ? Ta thiết lập được đẳng thức nào ? Đề bài hỏi gì ? Vậy ta phải đặt ẩn ntn ? Thì khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là gì? Nhắc lại công thức tính khối lượng riêng. Từ đó suy ra công thức tính thể tích ? Ta thiết lập được đẳng thức nào ? Đề bài hỏi gì ? Thời gian canô xuôi dòng đi từ A đến B là bao nhiêu ? Thời gian canô ngược dòng đi từ B đến A là bao nhiêu ? Ta thiết lập được đẳng thức nào ? 4. Củng cố : 5. Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Hai số tự nhiên Gọi x là số tự nhiên thứ nhất Số tự nhiên thứ hai là x+1 x(x+1)-(x+x+1)=109 Chiều dài và chiều rộng hcn Gọi x là chiều dài hcn Chiều rộng hcn là (x-4)=240 Vận tốc cô Liên và vận tốc bác Hiệp Gọi x là vận tốc cô Liên Vận tốc bác Hiệp là x+3 Thời gian cô Liên mất : Thời gian bác Hiệp mất: -= Khối lượng riêng của mỗi miếng kim loại Gọi x là khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai Khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là x+1 -=10 Vận tốc canô lúc nước yên lặng Thời gian canô xuôi dòng đi từ A đến B là : Thời gian canô ngược dòng đi từ B đến A là : +=6- 45. Gọi x là số tự nhiên thứ nhất thì số tự nhiên thứ hai là x+1 Ta có phương trình : x(x+1)-(x+x+1)=109 x2-x-110=0 x1=11, x2=-10 (loại) Vậy : hai số cần tìm là 11 và 12 46. Gọi x là chiều dài hcn thì chiều rộng hcn là (m, x>0) Ta có phương trình : (x-4)=240 (240+3x)(x-4)=240x x2-4x-320=0 x1=20, x2=-16 (loại) Vậy : chiều dài là 20 chiều rộng là 12 47. Gọi x là vận tốc cô Liên thì vận tốc bác Hiệp là x+3 (km/h, x>0) Thời gian cô Liên mất : Thời gian bác Hiệp mất: Ta có phương trình : -= 60x+180-60x=x2+3x x2+3x-180=0 x1=12, x2=-15 (loại) Vậy : vận tốc cô Liên là 12 km/h và vận tốc bác Hiệp là 15 km/h 50. Gọi x là khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai thì khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là x+1 (g/cm3, x>0) Thể tích của miếng kim loại thứ nhất : Thể tích của miếng kim loại thứ hai : Ta có phương trình : -=10 858x+858-880x=10x2+10x 5x2+16x-429=0 x1=7,8, x2=-11 (loại) Vậy : khối lượng riêng của miếng kim loại thứ hai là 7,8 g/cm3, khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất là 8,8 g/cm3 52. Gọi x là vận tốc canô lúc nước yên lặng (km/h, x>0) Thời gian canô xuôi dòng đi từ A đến B là : Thời gian canô ngược dòng đi từ B đến A là : Ta có phương trình : +=6- += 90x-270+90x+270 = 16x2-144 4x2-45x-36=0 x1=12, x2=-3/4 (loại) Vậy : vận tốc canô lúc nước yên lặng là 12 km/h

File đính kèm:

  • docTiet 63.doc