A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hàm số y=ax2, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến ; phương trình bậc hai một ẩn số, công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số, hệ thức Vi-et
Biết vẽ đồ thị của hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến. Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số. Biết vận dụng hệ thức Vi-et để tính nhẩm nghiệm
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2008- 2009 - Tuần 32 - Tiết 64 : Ôn tập chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn :
Tiết 64 Ngày dạy :
Ôn tập chương 4
A. Mục đích yêu cầu :
Nắm được hàm số y=ax2, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến ; phương trình bậc hai một ẩn số, công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai một ẩn số, hệ thức Vi-et
Biết vẽ đồ thị của hàm số, nhận xét hàm số đồng biến, nghịch biến. Biết giải phương trình bậc hai một ẩn số. Biết vận dụng hệ thức Vi-et để tính nhẩm nghiệm
B. Chuẩn bị :
Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
1p
0p
43p
11p
8p
8p
8p
11p
0p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Luyện tập :
Cho hs lập bảng giá trị rồi vẽ
Cho hs nhận xét đồ thị
Cho hs nhắc lại công thức nghiệm
Cho hs nhắc lại hệ thức Viet
Cho hs nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tích
Cho hs nhắc lại cách giải phương trình trùng phương
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
Làm các bài tập còn lại
Lập bảng giá trị rồi vẽ
Nhận xét đồ thị
Nhắc lại công thức nghiệm
Nhắc lại hệ thức Viet
Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tích
Nhắc lại cách giải phương trình trùng phương
1a. Hàm số y=ax2
+ a>0 : đồng biến nếu x>0, nghịch biến nếu x<0, x=0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất, không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất
+ a0, x=0 thì hàm số đạt giá trị lớn nhất, không có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất
1b. Đồ thị hàm số y=ax2 nằm phía trên trục hoành nếu a>0 và nằm phía dưới trục hoành nếu a<0
2a. Phương trình : ax2+bx+c=0 (a0)
=b2-4ac
- Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1=, x2=
- Nếu =0 thì phương trình có nghiệm kép : x1=x2=
- Nếu <0 thì phương trình vô nghiệm
2b. Nếu a và c trái dấu thì -4ac>0=b2-4ac>0. Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
3. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình : ax2+bx+c=0 (a0) thì
3a. Nếu phương trình : ax2+bx +c=0 (a0) có a+b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2=
Áp dụng : Vì a+b+c=1954+21 +(-1975)=0 nên phương trình có nghiệm là x1=1, x2=
3b. Nếu phương trình : ax2+bx +c=0 (a0) có a-b+c=0 thì phương trình có một nghiệm là x1=-1, còn nghiệm kia là x2=
Áp dụng : Vì a-b+c=2005-104 +(-1901)=0 nên phương trình có nghiệm là x1=-1, x2==
4. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2-Sx+P=0
4a. Hai số u, v là nghiệm của phương trình x2+5x+10=0. Phương trình vô nghiệm
5. Phương trình : ax4+bx2+c=0 (a0)
Nếu x2=t (t0) ta được phương trình bậc hai : at2+bt+c=0
File đính kèm:
- Tiet 64.doc