Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập SGK, SBT.
105 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án đại số 9 Năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 1
Căn bậc hai
I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập SGK, SBT.
II. Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị bài soạn đầy đủ.
Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài học trong SGK, ôn tập kiến thức căn bậc hai ở lớp 7.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại kiến thức về căn bậc hai ở lớp 7?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Nhắc lại về căn bậc hai như SGK và yêu cầu HS làm ?1
?1: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 9; b); c)0,25; d)2
HS1: Tìm căn bậc hai của 9?
HS2: Tìm căn bậc hai của ?
HS3: Tìm căn bậc hai của 0,25?
HS4: Tìm căn bậc hai của 2?
Mỗi HS trả lời GV yêu cầu giải thích tại sao?
GV cho HS đọc, hiểu chú ý trong SGK.
Vậy đến đây ta cần nhớ số dương mới có căn bậc hai và
VD:
- GV yêu cầu HS thực hiện ?2. Trước khi cho HS thực hiện GV giải mẫu cho HS nắm được phương pháp trình bầy.
- GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương ? Lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu , yêu cầu HS làm ?3 để củng cố.
GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “Với các số không âm, nếu a < b thì < ” rồi yêu cầu HS lấy VD minh hoạ.
GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý .
GV yêu cầu HS cả lớp giải ?4. Sau đó cho hai HS lên bảng trình bày kết quả
1. Căn bậc hai số học
- Căn bậc hai của một số không âm là một số x sao cho
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai: và
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai ta viết
Trả lời ?1:
- Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
- Căn bậc hai của là và
- Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
- Căn bậc hai của 2 là và
Định nghĩa SGK:
VD: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4)
Căn bậc hai số học của 5 là
Chú ý: Với a ta có:
Nếu x = thì và
Nếu và thì x =
Ta viết:
?2: Căn bậc hai số học của 49?
vì 7>0 và
…
?3: Tìm các căn bậc hai của các số sau:
a) 64; b) 81; c)1,21
2. So sánh các căn bậc hai số học
Ta biết: Với hai số a, b không âm nếu a < b thì < và nếu < thì a < b
Định lí: a < b <
VD: So sánh 1 và vì 1< 2 nên < . Vậy 1 <
…
Giải bài của ?4
3. Củng cố:
Cho HS làm các bài tập 1 và 2 SGK (chia lớp thành các nhóm để HS cả lớp tham gia vào việc GBT
4. Hướng dẫn, dặn dò:
Giải các bài tập trong SBT. Học bài đầy đủ. BTVN 3, 4, 5 SGK.
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 2
Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
- Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp: Bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng hay khi m dương.
- Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Soạn giáo án đầy đủ
HS: Làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm?
Giải bài tập 3 SGK
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV cho HS đọc ?1, từ đó dẫn đến biểu thức: AB =
xác định khi nào?
có nghĩa khi nào?
Hãy tính giá trị của với x = 2; 12
GV yêu cầu HS thực hiện ?2:
Với giá trị nào của x thì xác định?
Cho HS làm ?3
GV cho HS lên điền vào bảng phụ.
Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số (hoặc biểu thức)
Sau đó GV trình bày chứng minh như SGK.
Yêu cầu HS cả lớp thực hiện giải các VD 2, 3 trong SGK
- GV yêu cầu HS làm câu a) và b) trong bài tập 8 trong SGK, VD4.
Trong VD 4 câu b) GV yêu cầu HS giải trường hợp a
1. Căn thức bậc hai:
Với A là một biểu thức đại số thì gọi là căn thức bậc hai của A.
VD: ;
Tổng quát SGK
?2: xác định khi (5 – 2x) tức là:
2. Hằng đẳng thức
Định lí: SGK
Chứng minh SGK
…
Tóm lại:
VD2: Tính
VD3: Rút gọn :
(vì > 1)
…
Chú ý: SGK
VD4:
a) vì
b) vì a < 0 nên<0 vì thế do đóvới a<0
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức . Nhắc lại hằng đẳng thức .
Yêu cầu HS giải ngay tại lớp bài tập số 7.
5. Hướng dẫn dặn dò:
Hướng dẫn HS giải bài tập số 9 phần a) SGK:
Tìm x biết: hãy đưa về dạng đã biết ở lớp 7.
Cụ thể: từ đó
BTVN : 8, 9, 10 SGK và 12 -17 SBT.
Ngày … tháng …. Năm 200
Tiết 3
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong SGK và SBT
- GV chữa các bài tập số 9, 10, 11.
- HS có thể tự làm bài tập số 14
II. Chuẩn bị của thầy và trò
GV soạn bài đầy đủ
HS làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình giờ dạy
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: ?
HS2: Rút gọn biểu thức sau:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV cho HS làm BT 9 SGK
Sau đó chữa
Các câu c); d) làm tương tự
Hãy tính: (= 4)
(= 5)
(= 14)
(= 7)
GV yêu cầu HS giải bài tập số 11
GV nhận xét kết quả và chữa
Với BT số 12 GV chữa cho HS nắm chắc phương pháp giải phần c và d
Để có nghĩa thì điều kiện là gì?
( - 1+ x > 0) yêu cầu HS lí giải thật cặn kẽ.
GV hướng dẫn HS làm câu a bài 13, sau đó chia nhóm cho các HS làm các phần còn lại
Tìm chỗ sai trong lời giải của bài 16, GV cho HS tự tìm, sau đó hướng dẫn để đi đến kết quả đúng
Cần nhớ rằng:
BT số 9 SGK – Tr. 11:
Tìm x biết:
b)
Ta có :
Vậy do đó và
BT số 11:
Tính:
BT số 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
c)
Để căn thức đã cho có nghĩa thì: > 0 x < 1
d) do luôn dương ( > 1) có nghĩa với mọi x
BT số 13: Rút gọn biểu thức sau:
a) với a < 0
= - 2a – 5a = -7a (do a < 0)
BT số 16: Chỗ sai là:
Khi lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức phải cho kết quả là:
chứ không thể có m – V = V - m
4. Củng cố:
Nhắc lại hằng đẳng thức, phương pháp tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
5. Hướng dẫn: Hướng dẫn HS làm BT số 15
BTVN: 18 – 22 SBT Tr. 6
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 4:
Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I. Mục tiêu:
- Cho HS nắm được nội dung và phương pháp chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng trong tính toán, phải nhớ kết quả khai phương của một số chính phương.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị giáo án đầy đủ
HS: Làm BT đầy đủ, đọc trước bài mới trong SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải BT số 16 (SBT)
HS2: Giải BT số 17 (SBT)
GV nhận xét, nêu lại cách giải và cho điểm
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Cho HS làm ?1:
= 20
= 20
Hãy nêu khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
GV yêu cầu HS chứng minh định lí theo gợi ý: Theo định nghĩa căn bậc hai số học của một số để chứng minh là căn bậc hai số học của ab thì ta phải chứng minh những gì?
GV nêu chú ý, đưa ra VD…
GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích và hương dẫn HS làm VD1
Sauk hi hướng dẫn HS làm VD1 GV có thể chia lớp thành 2 nhóm để HS tự tính ?2.
GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai của các số không âm, sau đó hướng dẫn HS làm VD2
Yêu cầu HS làm ?3 (chia nhóm) sau đó cho các nhóm lên trình bày lời giải.
Tổ choc cho HS thực hiện giải VD3, sau đó yêu cầu HS lên bảng trình bày.
GV yêu cầu HS thực hiện ?4 (cho HS lên bảng trình bày)
1. Định lí:
So sánh: và
Với hai số không âm, ta có:
Chứng minh:
Vì nên xác định và không âm
Ta có:
Vậy là căn bậc hai số học của a.b tức là
Chú ý: SGK
2. áp dụng
a) Quy tắc khai phương một tích: SGK
VD1: áp dụng quy tắc:
*)
**)
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai
VD2: Tính:
*)
**)
Chú ý: Với hai biểu thức không âm A và B ta có:
Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có:
VD3: Rút gọn các biểu thức sau:
a) với
Giải: SGK
b)
?4: Rút gọn các biểu thức sau với A và B không âm:
a)
(do a không âm)
4. Củng cố: Cho HS giải BT số 17
5. Hướng dẫn dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 17 – 21
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 5:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS biết áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các BT trong SGK và SBT
- Rèn tư duy logic, tính tự lực trong viếc nghiên cứu và học tập bộ môn.
- Kiểm tra được việc học tập ở nhà của HS.
II. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị giáo án đầy đủ
HS làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập
3. Bài mới: Luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS lên bảng chữa BT số 17.
GV nhận xét cho điểm.
BT phần luyện tập: cho HS đọc, nghiên cứu tìm hiểu cách giải BT 22, su đó yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải.
GV chỉnh sửa cho điểm
Đối với bài 23 phần b), GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
Để chứng minh hai số là nghịch đảo của nhau ta cần chứng minh điều gì?
(Cần chứng minh tích của chúng =1)
Cho HS1 rút gọn, HS2 tính giá trị, cả lớp làm theo.
Đối với bài 25 GV chia lớp thành 4 nhóm để HS cả lớp cùng tham gia giải BT
1. Chữa bài tập 17:
Kết quả:
c)
2. BT 22 (SGK Tr.15):
Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:
a)
b) …
Bài 23:
Xét tích:
=
Vậy: và là hai số nghịch đảo của nhau
Bài 24: Rút gọn và tìm giá trị:
a)
=
Với x = - ta có:
2(3x + 1) =
BT số 25:
Tìm x biết:
d)
Từ đó: * 1-x = 3 nên
* 1 -x = -3 nên
4. Củng cố: Nhắc lại sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
5. Hướng dẫn dặn dò:
GV hướng dẫn HS giải thêm BT 30 SBT
Cho các biểu thức:
và
a) Tìm x để A có nghĩa (). Tìm x để B có nghĩa ( hoặc )
b) Để A và B đồng thời có nghĩa: khi đó thì A = B.
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 6
Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
I. Mục tiêu
- Cho HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. Chuẩn bị
- GV: Soạn giáo án đầy đủ, chuẩn bị bảng phụ tổng kết về sự liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân và phép chia.
- HS: Làm bài tập đầy đủ
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra:
HS1: Nêu và chứng minh định lí về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
HS2: Nêu quy tắc khai phương một tích, cho VD?
HS3: Nêu quy tắc nhân các cưn bậc hai, cho VD?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS đọc và làm ?1
Sau đó GV chữa và nêu định lí.
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí theo trình tự của SGK
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa?
Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm?
GV hướng dẫn HS làm VD
Cho HS đọc quy tắc
Hãy áp dụng quy tắc để giải VD
Cho HS ở lớp thực hiện ?3
Yêu cầu HS ở lớp lên bảng trình bày lời giải ?3
GV nêu chú ý và hướng dẫn HS thực hiện giải VD3
1. Định lí:
?1: Ta có:
Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có:
Chứng minh: vì và b > 0 nên xác định và không âm.
Ta có:
Vậy là căn bậc hai số học của
Tức là:
2. Quy tắc khai phương một thương:
a) Quy tắc SGK
b) VD1:
*)
**)
3. Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK)
VD2: Tính
a)
b)
?3: Tính:
a)
b)
Chú ý: Với A không âm, biểu thức B dương ta có:
VD3: SGK
a)
b) với a không âm …
4. Củng cố: Nhắc lại định lí, quy tắc
5. Hướng dẫn, dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập 28, 29, 30
Ngày … tháng …. Năm 200
Tiết 7:
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp HS áp dụng các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập.
- Vận dụng sáng tạo kiến thức lí thuyết vào trong việc giải các bài tập.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV soạn giáo án đầy đủ
HS làm đầy đủ bài tập được giao
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định lí về sự liên hệ giữa phép chia và phép khai phương?
Thực hiện: Tính:
HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai?
Thực hiện: Tính:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài 30
Sau đó nhận xét, cho điểm và chỉnh sửa những sai sót.
Yêu cầu HS giải thích tại sao lại có kết quả
Phần c) GV yêu cầu HS tự làm
Hướng dẫn giải tiếp phần d)
Hãy áp dụng quy tắc khai phương một thương để khai triển
GV yêu cầu các nhóm HS thực hiện giải, sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện giải các phần được giao.
(Nhóm 1 giải phần a và d
Nhóm 2 giải phần b và c)
Phần a có thể giải bằng cách khác.
Bài 34 GV hướng dẫn HS giải phần c) và d). Hãy giải thích tại sao:
=
áp dụng hằng đẳng thức:
Giải tiếp phương tình dạng:
GV đưa ra bảng phụ vẽ hình BT số 37, cho HS giải BT số 37:
- Hãy tính độ dài của cạnh tứ giác MNPQ
- Tính độ dài đường chéo của tứ giác MNPQ
- Tính diện tích của tứ giác MNPQ
Bài 30: (SGK Tr. 19)
Rút gọn các biểu thức sau:
a) với x > 0;
Giải: = (do x > 0; )
b) với y < 0
Giải:
=
(do y < 0)
d) với
Giải:
Ta có:
=
=
BT 33 SGK Tr.19:
Giải phương trình:
a)
b)
…
BT số 34:
c) với và b < 0
=
= ( và b < 0)
d) … có kết quả là
Bài 35: Tìm x biết:
b)
Từ đó ta có:
Bài 37: Xét tứ giác MNPQ có:
- Các cạnh bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 2cm và chiều rộng 1cm. Do đó độ dài cạnh của tứ giác là:
(cm)
Các đường chéo bằng nhau và cùng bằng đường chéo của hình chữ nhật có chiều dài 3cm và chiều rộng 1cm, do đó đường chéo của tứ giác là:
(cm)
Từ kết quả trên suy ra tứ giác MNPQ là hình vuông có diện tích là:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn bậc hai
- Nhắc lại phương pháp giải các phương trình ở các bài tập đã giải
5. Hướng dẫn dặn dò: Làm các bài tập trong SBT ( bài 38 – 44 Tr. 8, 9, 10)
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 8
Bảng căn bậc hai
I. Mục đích:
- Hiểu được cấu tạo căn bậc hai.
- Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
II. Chuẩn bị:
- Bảng số
- Máy tính (nếu có)
III. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Cho VD?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV giới thiệu bảng căn bậc hai cho HS nắm được cấu tạo … (như SGK)
Yêu cầu HS theo dõi, quan sát bảng số…
Cho HS tự nghiên cứu tìm
GV hướng dẫn HS tra bảng và cho HS đọc kết quả.
Qua hướng dẫn GV yêu cầu HS thực hiện ?1 (chia nhóm HS, sau đó tong nhóm báo cáo kết quả)
Thực hiện ?1
Nhắc lại quy tắc khai phương một tích
Sau khi thực hiện xong VD3, GV yêu cầu HS thực hiện ?2.
Nêu quy tắc khai phương một thương.
Từ đó áp dụng quy tắc, dùng bẳng để tính
Cho HS đọc chú ý trong SGK. GV cho VD để thực hành ngay
1. Giới thiệu bảng tính
Bảng căn bậc hai được chia thành các hàng và cột, quy ước cách gọi tên hàng (cột ) theo số ghi đầu tiên của hàng (cột)
- Căn bậc hai của các sốđược viết bởi không quá ba chữ số từ 1,00 đến 99,9 được ghi sẵn ở các cột từ cột 0 đến cột 9. Tiếp đó là chín cột hiệu chính được dùng để hiệu chính chữ số cuối của căn bậc hai của các số được viết bởi bốn chữ số từ 1,000 đến 99,99.
2. Cách dùng bảng
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100:
VD1: Tìm
Tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số 1,296. Vậy (mẫu 1)
VD2: Tìm
Tại giao của hàng 39 và cột 1 ta they số 6,253 ta có:
Tiếp tục tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính ta thấy số 6. Ta dùng số 6 này để hiệu chính chữ số cuối ở hàng số 6,253 như sau:
6,253 + 0,006 = 6,259
Vậy: (mẫu 2 – SGk)
?1: Tìm a)
b) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 100:
VD3: Tìm
Ta biết 1680 = 16,8.100
Do đó:
Tra bảng:
Vậy
?2: Tìm
a)
b)
c) Tìm căn bậc hai của một số không âm nhỏ hơn 1:
VD4: Tìm
Ta biết 0,00168 = 16,8 : 10000
Do đó:
Chú ý: SGK
?3: Dùng bảng căn bậc hai để tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình:
4. Củng cố: Việc thực hiện tìm căn bậc hai của một số bằng bảng số rất tiện khi không có máy tính.
Nếu có máy tính ta có thể tính còn nhanh hơn, thuận tiện hơn, vì thế yêu cầu HS tìm hiểu thêm việc sử dụng máy tính đê tính căn bậc hai của một số…
5. Hướng dẫn, dặn dò:
BT : 38 – 42 SGk Tr. 23
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 9
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Mục tiêu
- HS nắm được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
- Nắm được kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ngoài dấu căn.
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức
II.Chuẩn bị:
- Ôn kiến thức về căn bậc hai
- GV chuẩn bị đầy đủ giáo án
III. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu HĐT
- Với a, b không âm. Hãy tính:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV nêu ý nghĩa của việc phải đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn: Trong khi biến đổi 1 biểu thức chứa dấu căn việc đưa 1 thừa số ra ngoài căn là công việc rất hay làm…
?1: GV yêu cầu HS thực hiện chứng minh…
Sử dụng bài kiểm tra miệng để có kết quả.
Vậy đôi khi để đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp.
Ngoài ra ta có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức chứa căn…
GV cho HS hiểu căn thức đồng dạng (chỉ cần chỉ ra được căn thức đồng dạng)
Chia lớp thành nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện rút gọn… sau đó báo cáo kết quả rút gọn.
GV chỉnh sửa, cho điểm…
Sau đó GV giới thiệu công thức tổng quát.
Cho HS nhắc lại công thức tổng quát 1 lần nữa.
Sau đó yêu cầu HS thực hiện VD3 (vãn theo nhóm học tập)
áp dụng công thức tổng quát để đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Sau khi làm xong VD3, GV yêu cầu HS tự làm ?3
GV nhắc lại việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn thực hiện như thế nào?
GV đặt vấn đề về phép biến đổi ngược với phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để giới thiệu phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn.
Sauk hi hướng dẫn HS làm VD4 GV yêu cầu HS tự làm ?4…
Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải, GV sửa chữa, nhận xét, cho điểm …
Với VD5 GV yêu cầu HS nêu cách giảI của mình …
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Ta có: Với :
(phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn)
VD1:
a)
b)
VD2: Rút gọn biểu thức
Giải:
Chú ý: Các biểu thức:
được gọi là đồng dạng
?2: Rút gọn biểu thức sau:
a)
b)
Tổng quát: Với hai biểu thức A, B mà . Ta có: tức là:
Nếu và thì:
Nếu A < 0 và thì
VD3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với
Ta có:
b) với ; y < 0
Ta có:
?3: a) với
Giải:
…
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Với: và ta có
Với a < 0 và ta có
VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a)
b)
…
?4: Đưa thừa số vào trong dấu căn (Trình bày như trong SGK)
VD5: So sánh: với
Cách 1: Ta có: và vì:
nên
Cách 2: …
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại công thức tổng quát của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Lưu ý trường hợp đưa 1 số nhỏ hơn 0 vào trong dấu căn.
+ Thực hiện: Rút gọn các biểu thức sau với :
+ GBT 47 phần a
5. Hướng dẫn, dặn dò: Học bài theo SGK và vở ghi
Làn các BT 43 – 47 SGK , làm BT trong vở BT
Ngày … tháng……năm 200
Tiết 10
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố, kiểm tra kiến thức đã học của HS về phần đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn thức và đưa 1 thừa số vào trong dấu căn.
- Rèn luyện cho HS việc áp dụng kiến thức đã học vào việc giải BT trong SGK và SBT.
- Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án đầy đủ
- HS học và làm BT đầy đủ
III. Tiến trình giảng dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu công thức tổng quát khi đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và đưa 1 thừa số vào trong dấu căn? Thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
HS2: Nêu công thức tổng quát khi trục căn thức ở mẫu số?
Thực hiện:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS viết biểu thức liên hợp của ?
Sau đó GV yêu cầu các nhóm thực hiện tiếp tục các phần còn lại của BT 51. Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải.
áp dụng quy tắc khai phương 1 tích, hằng đẳng thức…
Cho HS lên bảng thực hiện, GV nhận xét cho diểm, yêu cầu rút gọn đến kết quả cuối cùng…
GV nêu 2 cách giải cho HS thấy làm cách 2 gọn hơn.
Yêu cầu HS nắm chắc 2 cách giải đã nêu.
Với bài 54 GV yêu cầu HS tự làm và các nhóm lần lượt lên bảng trình bày lời giải của phần mà nhóm được giao trình bày.
GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tham gia chọn câu trả lời đúng. Sau đó yêu cầu HS cho biết câu trả lời của mình.
BT 51 SGK:
BT 53 SGK: Rút gọn các biểu thức sau
(gt các biểu thức đều có nghĩa)
a)
=
b)
= nếu ab > 0
= nếu ab < 0
c) Đáp số là:
d) Cách 1:
=
Cách 2: …
Bài 54: Rút gọn các biểu thức (SGK)
Bài 55: Phân tích thành nhân tử (a, b, x, y là các số không âm):
a)
=
Bài 57:
(A) 1; (B) 3; (C) 9; (D) 81
Đáp án: Chọn (D)
4. Củng cố: Cho HS làm bài kiểm tra 15 phút
5. Hướng dẫn, dạn dò: Làm đầy đủ bài tập
Đọc trước bài: Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai
Ngày …. Tháng … Năm 200
Tiết 13
Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Mục tiêu
- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn luyện tính sáng tạo, tinh thần học tập bộ môn
II. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án đầy đủ, chuẩn bị bảng phụ tổng kết về các phép đưa 1 thừa số vào trong, ra ngoài căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.
- HS học bài, làm bài tập ,đầy đủ, đọc trước bài: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
III. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Rút gọn các biểu thức sau:
HS1: HS2:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
GV: Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết (sử dụng bảng phụ để tổng kết lại các phép biến đổi)
GV nhận xét việc biển đổi để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai không nhất thiết chỉ dùng 1 phương pháp mà nên áp dụng linh hoạt…
Chia nhóm HS, yêu cầu thực hiện ?1:
GV gợi ý HS biến đổi VT giữ nguyên VP…
GV nên định hướng biến đổi VT để được VP và nên làm theo 2 cách
HS hãy dùng HĐT để khai triển:
….
Với C2 GV gợi ý HS nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu…
VD3: GV giới thiệu các bước thực hiện cho HS chia làm 2 nhóm…
Vì mục đích của bài toán là tìm giá trị của a để P < 0 đo đó ta để kết quả là chứ không để là
1. VD1:
Rút gọn: với a > 0
Giải: Ta có:
=
=
?1:Rút gọn:
với
Giải: Ta có:
=
=
2. VD2: Chứng minh đẳng thức:
Giải: Biến đổi vế trái ta có:
=
VT = VP (đpcm)
?2: Chứng minh đẳng thức:
với a>0, b>0
Giải:
C1:
=
VT = VP (đpcm)
C2: ….
VD3:
a) Rút gọn P (như SGK)
Kết quả: với a > 0 và
b) Tìm a để P 0 và nên P<0 khi và chỉ khi:
?3: Rút gọn biểu thức:
a)
(với )
4. Củng cố: GV cho HS nhắc lại 1 số phương pháp cần nắm vững để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2
5. Hướng dẫn, dặn dò:
Học bài. Làm BT 58 – 61 SG
Ngày …. Tháng …. Năm 200
Tiết 14
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.
- áp dụng những kiến thức đã học vào việc giải bài tập.
- Kiểm tra kiến thức đã học, kĩ năng thục hiện rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai của HS.
II. Chuẩn bị:
- GV soạn giáo án đầy đủ.
- HS chuẩn bị bài tập được giao đầy đủ, học lí thuyết
III. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi luyện tập
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- Nêu các cách thường dùng để khử căn thức ở mẫu …
- Khi trục căn thức ở mẫu ta đã gặp các dạng nào? (Nêu những dạng đã gặp khi học)
- GV tổng kết những phương pháp rút gọn…
BT 59 GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm.
BT 60 GV hướng dẫn HS …Sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện
GV nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức…
Hướng dẫn HS làm phần b
Yêu cầu HS làm phần a
Với bài 63: GV hướng dẫn HS làm phần b. Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giảI phần a. GV nhận xét cho điểm.
GV yêu cầu HS rút gọn, sau đó viết M dưới dạng tách phần nguyên…
Hãy so sánh giá trị của M với 1?
1. BT 59 SGK:
Rút gọn các biểu thức sau (với a> 0,b>0)
a)
(do a > 0, b > 0)
b)
=
Bài 60:
a) Rút gọn B: với
=
b) Ta có:
Bài 61: Chứng minh các đẳng thức
a) …
b) với x>0
Biểu đổi vế trái ta có:
=
VP = VT (đpcm)
Bài 63:
b)
=
(do m > 0, )
Bài 65: Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1 (với a > 0, )
Vậy M = .Do vậy M < 1
4. Củng cố:
Khi rút gọn biểu thức cần hết sức lưu ý điều kiện để biểu thức có nghĩa
Hãy chọn câu trả lời đúng:
File đính kèm:
- Dai 9.doc