I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nêu đuợc cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Sử dụng giải được một số hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
3. Thái độ :
Cẩn thận chính xác khi giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ các bước giải hệ phương trình
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động theo nhóm nhỏ.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 38 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/1/2010
Tiết 38
Ngày giảng:5/1/2010
Giải Hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
------------------
--------------------
Mục tiêu
1. Kiến thức:
Nêu đuợc cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số. Sử dụng giải được một số hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
2. Kỹ năng:
Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
3. Thái độ :
Cẩn thận chính xác khi giải toán
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ các bước giải hệ phương trình
HS : Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động theo nhóm nhỏ.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Khởi động
- Mục tiêu: HS nêu lại được quy tắc thế và cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, làm được ví dụ áp dụng. Có hứng thú tìm hiểu bài mới.
- Thời gian: 5'
- Cách tiến hành:
?HS1: Phát biểu quy tắc thế? Các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế
Giải hệ pt:
Gọi h/s nhận xét, sửa sai.
G/v đặt vđ: Ta đã biết muốn giải một hệ pt hai ẩn ta tìm cách quy về việc giải pt 1 ẩn. Vậy ngoài p.p trên có còn p.p nào khác?
HS1 trả lời và áp dụng giải hệ phương trình
HS nhận xét
HS lắng nghe
Giải hệ pt:
Hệ ph.trình có 1 nghiệm (x=2;y=-3)
HĐ1. Quy tắc cộng đại số(12’)
- Mục tiêu: Nêu được quy tắc cộng đại số
- Thời gian: 12'
- Cách tiến hành:
G/v: giới thiệu quy tắc: y/cầu 2 học sinh đọc
G/v hd học sinh làm ví dụ
Cộng từng vế 2 pt của hệ pt (1)
Em có n.xét gì về pt nhận được ?
? Nếu thế pt (3) cho pt(2)
H/s: đọc quy tắc cộng đại số (Sgk)
H/s: pt (3) có 1 ẩn số (ẩn y bị triệt tiêu).
1. Quy tắc cộng đại số
Quy tắc (sgk-16)
Ví dụ: Xét hệ pt (I)
Cộng từng vế 2 pt của hệ được pt:
(2x-y) + (x+y) = 1+2 hay 3x=3
thì sao?
G/v: Đặt vấn đề tại sao ở B1 ta cộng từng vế 2 pt của hệ mà không "trừ" nếu "trừ" thì sao?
Cho h/s làm ?1
G/v: khắc sâu: các hệ số của cùng 1 ẩn đối nhau -> "cộng" các hệ số của cùng ẩn bằng nhau -> "trừ" -> để pt thành lập được là pt 1 ẩn số
G/v: vận dụng quy tắc trên cho việc giải hệ pt ntn..?
H/s:
Cách 1 đơn giản hơn
H/s: cá nhân làm ?1 nêu k/quả
Pt: x-2y = -1 là pt 2 ẩn
(3)
Thay thế pt (3) cho pt (1) của hệ được
hệ pt có 1 nghiệm duy nhất (x=1;y=1)
HĐ2. áp dụng(18’)
- Mục tiêu: Sử dụng được quy tắc cộng đại số để làm các ví dụ
- Thời gian: 18'
- Cách tiến hành:
G/v giới thiệu VD2:
? các hệ số của ẩn y trong 2 pt có đặc điểm gì?
Biến đổi tđ hệ pt bằng quy tắc cộng?
Cộng từng vế 2 pt của hệ
G/v: hd h/s bước trình bày cách giải
G/v: nêu tiếp VD3
Y/c học sinh làm ?3
G/v ghi k/q lên bảng
G/v: nêu vấn đề: trường hợp các hệ số của ẩn x;y không bằng nhau, không đối nhau thì sao?
G/v đưa ví dụ 4
Cho h/s nhận xét các hệ số của ẩn x, hoặc y, làm thế nào để đưa về t/h1
Nhân 2 vế pt 1 với 3; của
pt 2 với -2
để được
H/s: H/số của ẩn y đối nhau
H/s: giải tiếp b2, nêu KL nghiệm
- 1h/s lên bảng (hoặc h/s đứng tại chỗ nêu cách giải)
H/s: các hệ số của ẩn x bằng nhau.
Ta trừ từng vế 2 pt của hệ.
H/s: Nhân 2 vế pt 1 với 2
Nhân 2 vế pt 2 với 3
Hoặc h/s có thể nêu cách khác
2. áp dụng
a. Trường hợp thứ nhất:
VD2: Xét hệ pt:
Hệ có 1 nghiệm (x=3; y=-3)
VD3: Xét hệ pt
2. T.hợp thứ 2.
VD4: xét hpt
Vậy hệ pt có 1 nghiệm
(x=3;y=-1)
G/v: qua các VD hãy tóm tắt cách giải hệ pt bằng p.pháp cộng đại số?
2-3 h/s phát biểu (sgk)-g/v khắc sâu
Tóm tắt cách giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số (Sgk)
HĐ3. luyện tập củng cố.(8’)
- Mục tiêu: Sử dụng được quy tắc cộng đại số để làm các ví dụ
- Thời gian: 8'
- Cách tiến hành:
Y/cầu 2 học sinh lên bảng làm
H/s1: làm bài 20 (a)
H/s2: làm 20 (d)
2 HS lên bảng trình bày
H/s dưới lớp làm nháp
Bài 20a (19-Sgk)
giáo viên kiểm tra nháp
2-3 học sinh
Gọi h/s nhận xét, sửa sai
HS nhận xét
Hệ pt có 1 nghiệm (x=2;y=-3)
Bài 20 d (19-Sgk).
vậy hệ pt có 1 nghiệm
(x=-1;y=0)
Tổng kết và HD về nhà(2’)
Thuộc quy tắc cộng đại số
Nắm vững các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số
BTVN: bài 21; 20 (b,c,e) 22; 23; 24 (Sgk)
Bài 21 a nhân 2 vế pt (1) với pht (2) giữ nguyên
File đính kèm:
- tiet 38.doc