Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 42 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Học sinh nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, đặc biệt áp dụng được vào các bài toán dạng liên quan tỷ lệ nghịch

2. Kỹ năng:

 - Phân tích bài toán, xác định đúng điều kiện ẩn trong bài toán vận dụng được các bước giải biết lập luận chặt chẽ bài toán

3. Thái độ :

 - Có ý thức xây dựng bài học

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV : Bảng phụ bài toán VD3; bài 31

 - HS : Thực hiện yêu cầu về nhà giờ trước

III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 42 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :17/1/2010 Tiết 42 Ngày giảng : 19/1/2010 giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp) ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, đặc biệt áp dụng được vào các bài toán dạng liên quan tỷ lệ nghịch 2. Kỹ năng: - Phân tích bài toán, xác định đúng điều kiện ẩn trong bài toán vận dụng được các bước giải biết lập luận chặt chẽ bài toán 3. Thái độ : - Có ý thức xây dựng bài học II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ bài toán VD3; bài 31 - HS : Thực hiện yêu cầu về nhà giờ trước III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động mở bài: - Mục tiêu: HS nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Có hứng thú tìm hiểu bài mới. - Thời gian: 3' - Cách tiến hành: Kiểm tra G/v nêu yêu cầu kiểm tra ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ pt? - Giờ học trước ta đã làm 2 ví dụ về tìm số và toán chuyển động. Trên thực tế ngoài 2 dạng đó ta còn hay gặp các bài toán về năng suất, tính các kích thước của hình chữ nhật... vậy những dạng toán đó được giải như thế nào? Tiết học này chúng ta sẽ cùng thực hiện nội dung đó. H/s1 trả lời, h/s khác nhận xét HS chú ý lắng nghe HĐ1: Ví dụ - Mục tiêu: HS hiểu và thực hiện được ví dụ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Nêu lại được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Thời gian: 20' - Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi đề bài ví dụ - Cách tiến hành: G/v treo bảng phụ bài tập Y/cầu 2 h/s đọc bài G/v: Đề bài cho biết gì? yêu cầu gì? Hỏi thời gian mỗi đội làm một mình xong c.việc G/v: hướng dẫn h/s phân tích tìm lời giải. G/v: 2 đội cùng làm 24 xong c.việc Vậy mỗi ngày 2 đội làm được ? cviệc G/v: Phần việc mà mỗi đội làm trong 1 ngày và số ngày cần thiết để đội đó hoàn thành cviệc là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch G/v: cho học sinh làm [?6] G/v: chốt lại các bước giải bài toán ĐVĐ: có còn p.pháp nào khác không Cho h/s hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn làm ?7 (8') (y/cầu lập được hệ pt) Treo bảng phụ của 1-2 nhóm (Nên chọn 1 nhóm làm tốt và 1 nhóm mắc sai lầm thường gặp) N.xét: Cách giải 2 khó hơn cần tìm ra đại lượng trung gian làm ẩn G/v: Chốt lại: thường-> đại lượng cần tìm được chọn làm ẩn H/s đọc bài H/s: 2 đội cùng làm 24 ngày xong công việc, phần việc mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B. H/s:... làm được (c/việc) H/s: 2 đội cùng làm 24 ngày xong công việc, phần việc mỗi ngày đội A làm gấp rưỡi đội B. H/s..làm được (c/việc) H/s: cả lớp làm vào nháp; 1 h/s lên bảng làm học sinh giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ Đặt u = 1/x ; v = 1/y có từ đó suy ra x = 40; y= 60 HS thực hiện [?7]theo nhóm. Đại diện 2 nhóm treo bảng phụ kết quả đã hoạt động của nhóm Các nhóm còn lại đổi chéo kết quả cho nhau để kiểm tra 3. Ví dụ 3. Gọi x là số ngày để đội A làm một mình xong công việc. Gọi y là số ngày để đội B làm một mình xong toàn bộ công việc Điều kiện: x, y dương Mỗi ngày đội A làm được 1/x (công việc) Đội B là được 1/y (công việc) có pt: (1) do mỗi ngày đội A làm được phần việc gấp rưỡi đội B nên có pt: hay (2) có hệ pt: [?6] Đặt u = 1/x ; v = 1/y có Giải hệ ta được: x = 40 ; y = 60 T/mãn điều kiện bài toán Vậy đội A làm 1 mình xong công việc trong 40 ngày; đội B làm 1 mình xong công việc trong 60 ngày [?7] Gọi x là số phần cviệc làm trong 1 ngày của đội A và y là số phần công việc làm trong 1 ngày của đội B (x>0; y>0) Theo bài ra ta có hệ pt: Giải hệ pt được : x =; y = 1 ngày đội A là làm được c.việc vậy đội A làm 1 mình xong c.việc trong 60 ngày. Tương tự đội B làm 1 mình xong cviệc trong 40 ngày Theo bài ra ta có hệ pt: Giải hệ pt được : x =; y = 1 ngày đội A làm được c.việc vậy đội A làm 1 mình xong c.việc trong 60 ngày. Tương tự đội B làm 1 mình xong cviệc trong 40 ngày HĐ2. Luyện tập, củng cố - Mục tiêu: HS hiểu và áp dụng làm được bài 31. Nêu lại được các bước để giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Thời gian: 10' - Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi đề bài các ví dụ và các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. - Cách tiến hành: Bài tập 31(SGK - 23) Y/cầu 2 h/s đọc bài Y/c 1 HS nêu cách giải HS khác nhận xét G/v: kiểm tra kết quả của 1 số học sinh và chốt lại các bước giải H/s: Đọc bài, phân tích bài toán HS chú ý theo dõi và hoàn thành vào vở ghi Bài 31 (SGK - 23) Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn thứ nhất là x (cm) Gọi độ dài cạnh góc vuông lớn thứ hai là y (cm) (x>0;y>0) Theo bài ra có hệ pt: Giải hệ pt được x=9; y=12 Vậy độ dài 2 cạnh g.v của t/g vuông đó là 9cm; 12cm Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (3p) - Xem lại các bài đã chữa Làm bài tập 32; 33; 34 (Sgk) Hướng dẫn bài 32: Gọi x (giờ) là thời gian để vòi thứ 1 chảy đầy bể Gọi y (giờ) là thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể (x;y>0) Do cả 2 vòi cùng chảy đầy bể trong giờ = giờ Nên 1h hai vòi chảy được bể nước

File đính kèm:

  • doctiet 42.doc