I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương :
- K/n nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng
- Các p2 giải hệ pt bậc nhất hai ẩn số
- Củng cố nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể
- Trình bày lời giải ngắn gọn khoa học
3. Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kiến thức cần nhớ câu 1,2,3.
- HS: Bảng nhóm kẻ sẵn sơ đồ khăn trải bàn
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 45 : Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :30/1/2010
Tiết 45
Ngày giảng :1/2/2010
Ôn tập chương iii
------------
-----------
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương :
- K/n nghiệm và tập nghiệm của pt và hệ pt bậc nhất hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng
- Các p2 giải hệ pt bậc nhất hai ẩn số
- Củng cố nâng cao kĩ năng giải pt và hệ pt
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán cụ thể
- Trình bày lời giải ngắn gọn khoa học
3. Thái độ :
- Cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Kiến thức cần nhớ câu 1,2,3.
- HS: Bảng nhóm kẻ sẵn sơ đồ khăn trải bàn
III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, hoạt động theo nhóm.
IV. Tổ chức giờ học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Khởi động mở bài:
- Mục tiêu: HS nêu lại được các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Có hứng thú tìm hiểu bài mới.
- Thời gian: 3'
- Cách tiến hành:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs:
Các câu hỏi trong SGK
Học thuộc phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
GV nhận xét.
HS mở sẵn vở bài tập trên mặt bàn
(các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn trong tổ)
HĐ1. Lý thuyết
- Mục tiêu: Tổng kết và củng cố lại toàn bộ lý thuyết cơ bản của chương. HS trả lời tốt các câu hỏi trong phần ôn tập, thuộc 5 nội dung trong phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
- Thời gian: 15'
- Cách tiến hành:
? Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ? Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
a. 2x – y = 3
b. 0x+ 2y = 4
c. 0x – 0y = 7
d. 5x – 0y = 0
e. x + y – z = 7
(Với x, y, z, là các ẩn số)
GV: Chốt lại các trường hợp
2.
GV: Đưa câu hỏi bảng phụ :
Câu 1-sgk-25
Hãy cho biết một hệ pt bậc nhất hai ẩn số có thể có bao nhiêu nghiệm ?
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
d cắt d’; d//d’; dd’khi nào?
Yc HS trả lời câu2 – (SGK – 25)
GV gợi ý HS đưa hệ về dạng trên.
(rút y theo x bằng cách chia cả hai vế của phương trình 1 cho b; phương trình 2 chia cho b’)
GV: Các kiến thức cơ bản của chương đã được tổng hợp trong phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ – ychs về nhà học thuộc lại.
-HS1:chọn a, b, d.
HS: Bạn Cường kl sai vì mỗi nghiệm của hệ pt là cặp số (x,y) thoả mãn 2 pt của hệ
Hệ pt có 1 nghiệm là (x,y) = (2;1)
HS 2: có thể có 1 nghiệm hoặc vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
HS trả lời
HS thực hiện biến đổi và trả lời câu 2.
HS trả lời
Phương trình bậc nhất hai ẩn số:
ax + by = c
( a,b,c, là các số đã biết, a0, hoặc b 0, x là ẩn số )
- Pt có vô số nghiệm
- Biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ tập nghiệm pt là đường thẳng a x+ by = c
Hệ pt bậc nhất hai ẩn số
Có vô số nghiệmúd d’
ú
Vô nghiệm ú d//d’ ú
có 1 nghiệm duy nhất
ú d cắt d’
ú
HĐ2. Bài tập
- Mục tiêu: Sử dụng được các kiến thức về hệ phương trình làm được bài tập 40. Nêu lại được các trường hợp nghiệm của hệ phương trình: vô nghiệm, vô số nghiệm, có duy nhất 1 nghiệm.
- Thời gian: 22'.
- Cách tiến hành:
Y/cầu 1 hs hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn giải các hệ phương trình bài 40 (27-sgk) trong 7’: 1/3 lớp làm phần a, 1/3 lớp làm phần b, 1/3 lớp làm phần c.
G/v chốt lại các bước giải.
Yêu cầu 3 nhóm nêu kết quả?
Yêu cầu HS nêu rõ nhận xét số nghiệm của hệ phương trình khi chưa giải hệ
Hướng dẫn học sinh minh hoạ tập nghiệm của các hệ phương trình a
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện phần b, c.
GV: Nhận xét bài giải của các nhóm .
GV: đưa câu hỏi 3 -25sgk
GV: khắc sâu kt Sự phụ thuộc nghiệm của hệ pt vào số nghiệm của pt bậc nhất 1 ẩn
- Phân biệt các trường hợp trong bài tập trên.
Đại diện các nhóm lần lượt trình bày bước giải
H/s nhóm khác nhận xét
Minh hoạ hình học:
Minh hoạ hình học phần b.
Minh hoạ tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ:
HS: trả lời
HS ghi nhớ.
Bài 40 (Sgk-27)
Giải hpt I
*Nhận xét :
Có
Hệ pt vô nghiệm
(I) ú
ú
=> Hệ pt vô nghiệm
b. II ú
ú ú
c. Có hệ pt: III ú
ú ú
Hệ pt vô số nghiệm. Công thức nghiệm tổng quát của hệ
Câu hỏi 3.
a) Hệ phương trình vô nghiệm
b) Hệ phương trình có vô số nghiệm.
Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5'):
GV: Hệ thống lại kt đã ôn tập
* Hướng dẫn HS về nhà làm bài 41 a,
....
Yêu cầu : bài tập 41, 42, 43,46(SGK - 27)
Ôn và học thuộc lại phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
Giờ sau tiếp tục ôn tập.
File đính kèm:
- t45.doc