Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 55 : Luyện Tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- H/s viết lại được công thức tính biệt thức =b2- 4ac và các điều kiện của để ptrình bậc hai 1 ẩn số vô nghiệm, có nghiệm kép; có 2 nghiệm phân biệt.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng công thức nghiệm tổng quát của ptrình bậc hai một cách thành thạo

3. Thái độ:

- Cẩn thận, linh hoạt xét các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt không cần sử dụng công thức nghiệm tổng quát.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Bảng phụ ghi đề bài tập

III. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học theo nhóm.

IV. Tổ chức giờ học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2010- 2011 - Tiết 55 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/3/2010 Tiết 55 Ngày giảng : 24/3/2010 luyện tập ------------ ----------- Mục tiêu 1. Kiến thức: - H/s viết lại được công thức tính biệt thức D =b2- 4ac và các điều kiện của D để ptrình bậc hai 1 ẩn số vô nghiệm, có nghiệm kép; có 2 nghiệm phân biệt. 2. Kỹ năng: - Sử dụng công thức nghiệm tổng quát của ptrình bậc hai một cách thành thạo 3. Thái độ: - Cẩn thận, linh hoạt xét các trường hợp phương trình bậc 2 đặc biệt không cần sử dụng công thức nghiệm tổng quát. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ ghi đề bài tập III. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học theo nhóm. IV. Tổ chức giờ học: HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Khởi động - Mục tiêu: Viết lại được công thức tính biệt thức D = b2- 4ac và các điều kiện của D để ptrình bậc hai 1 ẩn số vô nghiệm, có nghiệm kép; có 2 nghiệm phân biệt. Sử dụng công thức giải được phương trình bậc hai đơn giản. - Thời gian: 15' - Cách tiến hành: Kiểm tra viết 15’ Câu 1: Viết công thức nghiệm TQ của phương trình bậc 2 một ẩn? Câu 2: Dùng công thức nghiệm để giải phương trình: 6x2 + x – 5 = 0 Câu 3. Không tính D có thể khẳng định phương trình: 5x2 - x – 12= 0 có hai nghiệm phân biệt không? vì sao? Câu 1: Công thức nghiệm tổng quát: Phương trình ax2 + bx + c = 0 () Biệt thức D =b2- 4ac - Nếu D > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt: - Nếu D = 0 thì phương trình có nghiệm kép: - Nếu D < 0 thì phương trình vô nghiệm Câu 2. 6x2 + x – 5 = 0 D = b2- 4ac = 12- 4.6.(-5) = 1 + 120 = 121> 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: Câu 3. Ta khẳng định được ngay phương trình có hai nghiệm phân biệt vì: a = 5 trái dấu với c = -12 1đ 1,5đ 1,5đ 1đ 1,5đ 0,5đ 2đ 1đ hđ1: Xác định số nghiệm của phương trình bậc hai - Mục tiêu: Sử dụng được công thức nghiệm để xác định số nghiệm của mỗi phương trình - Thời gian: 7’ - Cách tiến hành: Dạng 1: Xác định số nghiệm của phương trình Y/c 2 H/s lên bảng làm (cá nhân làm) 3' Bài 15c; d không giải ptrình; xđịnh a;b;c; tính D; tìm số nghiệm của ptrình Khi chữa bài 15d g/v hỏi còn có cách khác xác định số nghiệm của ptrình không? Có phải ptrình có 2 nghiệm phân biệt thì a và c trái dấu không? G/v lưu ý h/s dấu ptrình H/s xác định số nghiệm của phương trình H/s: xét dấu a;c nếu a;c trái dấu => ptrình có 2 nghiệm p.biệt H/s: không đúng VD ptrình x2 + 7x + 1 =0 ; D= 45>0 a;c cùng dấu nhưng ptrình vẫn có 2 nghiệm phân biệt Bài 15 (45-Sgk) Không giải phương trình, hãy xác định hệ số a, b, c tính biệt thức D và xác định số nghiệm của phương trình sau: c. => 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt. d. 1,7x2 - 1,2x - 2,1 =0 a = 1,7 ; b = -1,2 ; c= - 2,1 D= (-1,2)2 - 4.1,7.(-2,1) = 15,72 >0 ptrình có 2 nghiệm phân biệt hđ2: giải phương trình bậc hai một ẩn bằng cách sử dụng công thức nghiệm tổng quát - Mục tiêu: Sử dụng được công thức nghiệm để xác định số nghiệm của mỗi phương trình - Thời gian: 15’ - Cách tiến hành: Yêu cầu hs làm bài tập 16(tr45) Gọi 2 HS lên bảng giải ptrình bài 16 b;e Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, chốt lại 3 trường hợp. Lưu ý cho hs về cách trình bày và các lỗi thường gặp; Nêu đề bài bài tập 20(40-SBT) H/s có thể giải theo CT nghiệm hoặc biến đổi VT về dạng BP, VP =0 (Hướng cho hs thực hiện theo cách đưa vế trái về dạng bình phương) Khắc sâu: trước khi giải ptrình cần chú ý nhận xét xem ptrình đã cho có đặc biệt không, sau đó chọn cách giải phù hợp 3 HS lên bảng, hs dưới lớp làm bài vào vở HS nhận xét Hs lắng nghe HS biến đổi đưa vế trái về dạng bình phương của một tổng theo hằng đẳng thức Bài 16 (sgk-45) b. 6x2 + x + 5 =0 a = 6; b = 1 ; c= 5; D = 1-120 = - 199 < 0 Ptrình vô nghiệm e) y2 – 8y +16 = 0 a = 2; b = -8; c = 16 Phương trình có nghiệm kép: Bài 20 (sgk-40) a. 4x2 + 4x + 1 =0 ú(2x+1)2 =0 ú2x + 1 = 0 úx = -1/2 hđ3: sử dụng công thức nghiệm tổng quát để Tìm điều kiện của tham số - Mục tiêu: Sử dụng được công thức nghiệm để xác định số nghiệm của mỗi phương trình - Thời gian: 6’ - Cách tiến hành: Tìm điều kiện của tham số để ptrình có nghiệm. Yêu cầu hs xác định hệ số a;b;c Phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm khi nào? Tính D Giải điều kiện D ³ 0 G/v: hãy xđịnh 2 đkiện đó GV chốt lại cách làm. H/s : a ạ0; D ³ 0 Phương trình bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi D ³ 0 Bài 25 (SBT-41) mx2 + (2m-1)x + m + 2 = 0 (1) đkiện m ạ0 D = (2m-1)2 - 4m.(m+2) = 4m2 - 4m + 1 - 4m2 -8m = -12m +1 P.trình có nghiệm ú D ³ 0 úD ³ 0 ú -12m ³ -1 ú-12 m ³ -1 ú m Ê 1/12 Tổng kết và hướng dẫn về nhà (2’) Tổng kết lại các kiến thức cơ bản của bài: Công thức nghiệm tổng quát Giải phương trình bậc hai bằng cách phù hợp Cách tìm điều kiện của tham số Bài tập về nhà: 15;16(các phần còn lại) Bài 21; 25 (SBT – tr 40;41)

File đính kèm:

  • doct55.doc