A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2.Kỹ năng: -Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
3.Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, bút dạ,MTBT,SGK,thước
- HS: + Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+ Bản trong, bút dạ.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: Nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
Viết dạng tổng quát?
HS2: Rút gọn ( ĐS: 3 )
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới. (34 phút)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 12: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :22/9/2012 Ngày dạy : 24/9/2012
Tiết 12: rút gọn biểu thức chứa
căn thức bậc hai
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.
2.Kỹ năng: -Biết sử dụng kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để giải các bài toán liên quan.
3.Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ, bút dạ,MTBT,SGK,thước
- HS: + Ôn tập các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
+ Bản trong, bút dạ.
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
HS1: Nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai?
Viết dạng tổng quát?
HS2: Rút gọn ( ĐS: 3 )
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới. (34 phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV đưa đề ví dụ 1 lên bảng
? Muốn rút gọn biểu thức A ta làm ntn?
TL: Khử mẫu của biểu thức lấy căn , đưa về căn thức đồng dạng.
- GV gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Điều kiện a > 0 để làm gì?
TL: Để tồn tại và mẫu có nghĩa
- GV đưa đề ?1-SGK lên bảng.
Rút gọn:
B=với a .
? Hãy nêu cách làm?
TL: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa về căn thức đồng dạng.
- GVgọi một HS lên bảng làm, HS khác hoạt động cá nhân.
=> nhận xét.
- GVđưa bài của một số HS lên bảng , nhận xét.
? Hãy làm ví dụ 2 SGK ?
- GV cho HS n\ cứu SGK
? Muốn chứng minh một đẳng thức ta làm ntn?
TL: Biến đổivế này về vế kia.
? Ta thường bién đổi vế nào ?
TL: Biến đổi vế phức tạp về đơn giản
? Hãy làm ?3 SGK ?
- GV đưa đề bài lên bảng
? Bài này ta biến đổi vế nào?
TL: VT
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút.
- GV đưa bài của các nhóm lên gọi HS nhận xét.
- GV đưa đáp án đúng cho HS tham khảo.
? Có cách làm nào khác không?
TL: Có thể quy đồng rồi nhóm các hạng tử
- GV đưa đề bài ví dụ 3 lên bảng.
P =
với a > 0 và a.
a) Rút gọn biểu thức P;
b) Tìm giá trị của a để P > 0.
? Hãy nêu các bước để rút gọn P ?
TL: rút gọn từng ngoặc bằng cách quy đồng .
- GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GVchú ý HS rút gọn triệt để.
? Muốn tìm a để P > 0 ta làm ntn ?
TL: cho
? Làm thế nào tìm được a ?
TL:
- GV gọi HS lên làm
=> Nhận xét.
- GV đưa đề ?3 lên bảng
? Muốn rút gọn được ta phải làm gì?
TL: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn.
- GV yêu cầu HS làm cá nhân
+ Một nửa làm phần a)
+ Một nửa làm phần b)
- GV đưa bài của một số HS, nhận xét.
- GV chốt chỉ khi tử và mẫu ở dạng tích mới được rút gọn.
1- Ví dụ 1: Rút gọn
A = với a > 0.
Giải. Ta có
A =
=
=
= .
?1-SGK
B =
=
= .
2- Ví dụ 2 : ( SGK )
?2-SGK: Chứng minh đẳng thức
(với a, b > 0)
Giải. Biến đổi vế trái, ta có
=
=
=> VP = VT. Vậy đẳng thức được chứng minh.
3- Ví dụ 3:
a) P =
=
=
= .
Vậy P = với a > 0 và a.
b) Do a > 0 và a nên
P < 0
?3-SGK: Rút gọn
a) .
b)
=
( với và )
IV. Củng cố. (2 phút)
? Muốn rút gọn biểu thức chứa căn thức ta làm ntn ?
TL: + Biến đổi đưa về căn thức đồng dạng.
+ Nếu biểu thức có dạng phân thức thì quy đồng hoặc phân tích tử và mẫu về dạng tích.
V. Hướng dẫn về nhà.(3 phút)
- Xem kĩ các ví dụ đã chữa.
- Làm bài tập 58; 59; 60; 61 - SGK (32) + 80; 81; 82 - SBT (25).
- HS khá giỏi : Cho biểu thức
B = .
a) Tìm ĐK để B có nghĩa.
b) Rút gọn B.
c) Với giá trị nào của b thì B = ?
HD bài 61b- SGK:+) Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
+) Thu gọn các căn thức
+) Thực hiện phép chia.
D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Dai 9-12-&8-Rut gon BT chua CTB2.doc