A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm được phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được khái niệm hai phương trình tương đương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học tập.
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,giáo án, MTCT.
Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP
I. Ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: - Định nghĩa phương trình bậcn nhất hai ẩn? Cho vd?
- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số? Số nghiệm của phương trình?
- Cho pt 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pơhương trình?
HS 2: Cho hai PT x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của 2 PT trên cùng 1 hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm và cho biết toạ độ điểm đó là nghiệm của các PT nào?
III. Dạy học bài mới: (30 phút).
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 32: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/12/2012 Ngày dạy: 3/12/2012
Tiết 32: Đ2. hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Nắm được phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nắm được khái niệm hai phương trình tương đương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác học tập.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập,giáo án, MTCT.
Học sinh: Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ, SGK
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: - Định nghĩa phương trình bậcn nhất hai ẩn? Cho vd?
- Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số? Số nghiệm của phương trình?
- Cho pt 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của pơhương trình?
HS 2 : Cho hai PT x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của 2 PT trên cùng 1 hệ trục toạ độ. Xác định toạ độ giao điểm và cho biết toạ độ điểm đó là nghiệm của các PT nào?
III. Dạy học bài mới: (30 phút).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Trong phần kt HS2 ta thấy (2 ; 1) là nghiệm của cả hai pt đã cho. Khi đó ta nói (2 ; 1) là một nghiệm của hệ pt
- Cho hs làm ?1.
- Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm ra bảng phụ.
- Nhận xét?
Qua ?1, cho hs rút ra Tổng quát.
- Tập nghiệm của pt (1) được biểu diễn bởi đường thẳng nào?
- Tập nghiệm của pt (2) được biểu diễn bởi đường thẳng nào?
- Vậy nghiệm của hệ pt là điểm thoả mãn ?
- Nhận xét?
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ các đường thẳng.
- Kiểm tra hs dưới lớp.
- Nhận xét?
- Giao điểm của hai đt trên?
- nghiệm của hai đt trên?
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
- Chiếu bài của 3 em lên mc.
- Nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Nhận xét về hai đt trên?
- kl về nghiệm của hệ pt ?
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Thế nào là 2 pt tương đương?
- Thế nào là 2 hệ pt tương đương?
- Nhận xét?
- Theo dõi khái niệm nghiệm của pt.
- 1 hs lên bảng làm ?1, dưới lớp làm ra bảng phụ
- Quan sát bài làm.
- Nhận xét.
- Nêu nhận xét, bổ sung.
- Nắm nội dung tổng quát.
- được biểu diễn bởi đt y = x – 3 .
được biểu diễn bởi đt y = x/2.
thoả mãn cả 2 pt trên, tức là cả hai đt trên.
- 1 hs lên bảng vẽ hình, dưới lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét.
- Xác định toạ độ giao điểm là M(2; 1)
- Nhận xét.
- 1 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm ra giấy trong.
- Quan sát bài làm trên bảng và mc.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
Hai đt trên trùng nhau.
Hệ pt có vô số nghiệm.
- Nhận xét.
là hai pt có cùng tập hợp nghiệm
- Trả lời: là hai hệ pt có cùng tập hợp nghiệm.
- Nhận xét.
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Xét 2 PT 2x + y = 3 (1) và x– 2y = 4(2)
?1 Kiểm tra (2; -1) là nghiệm của hai pt trên.
- Xét pt (1), thay x = 2; y = 1 ta có
VT = 2.2 - 1 = 3 = VP .
- Xét pt (2) , thay x = 2; y = -1 ta có
VT = 2 – 2.(-1) = 4 = VP.
Vậy (2; -1) là một nghiệm của cả hai pt đã cho.
Tổng quát : sgk/9.
2. Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
VD1. Xét hệ pt:
a) Vẽ 2 đường thẳng (1); (2) trên cùng 1 hệ trục toạ độ.
Ta thấy 2 đường thẳng trên cắt nhau tại 1 điểm duy nhất M(2; 1). Vậy hpt có nghiệm duy nhất (x = 2; y =1).
VD 2. Xét hệ pt:
Vẽ hai đt d1, d2 trên cùng hệ trục toạ độ ta thấy hai đường thẳng trên song song nhau. Chúng không có điểm chung. Vậy hệ pt vô nghiệm.
VD3. Xét hệ pt:
Ta thấy tập nghiệm của hai pt trên đều được biểu diễn bởi 1 đường thẳng y = 2x – 3. Vậy mỗi nghiệm của pt này đều là nghiệm của pt kia và ngược lại.Do đó hệ plt có vô số nghiệm.
Tổng quát: SGK tr 10.
3. Hệ phương trình tương đương.
Định nghĩa: SGK tr 11.
Hai pt tương đương kí hiệu
IV. Củng cố (5 phút)
GV nêu lại các kiến thức trong bài học.
Bài 4 tr 11sgk.
Không giải PT, xác định số nghiệm của hệ PT:
a)
Ta có 2 đt trên cắt nhau vì có hai hệ số góc khác nhau ( 3 -2).
b)
Ta có hai đt trên song song nhau hệ pt vô nghiệm.
V. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Học thuộc bài.
- Xem lại cách giải các bt.
- Làm các bài 5,6,7 tr 11 sgk
8;9 tr 4,5 sbt sbt.
D. Rút kinh nghiệm:
...................................
...................................
File đính kèm:
- Dai 9-31-&2-He 2 phuong trinh bac nhat hai an.doc