A. Môc tiêu:
- Kiến thức: HS biết cách tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. , biết được thế nào là hai hệ phương trình tương đương.
- Kĩ năng: rèn luyện kỷ năng minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. ChuÈn bÞ của GV và HS :
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, ê ke.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Cho biết dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Cho VD ?
? Căn cứ vào vị trí tương đối của 2 đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ ta có kết luận gì về nghiệm của hệ phương trình
3. Luyện tập (30’)
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 32 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 02/12/2012 Ngµy d¹y: 04/12/2012
Tiết 32 : LUYỆN TẬP
A. Môc tiªu:
- Kiến thức: HS biết cách tìm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. , biết được thế nào là hai hệ phương trình tương đương.
- Kĩ năng: rèn luyện kỷ năng minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. ChuÈn bÞ của GV và HS :
- Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu.
- Học sinh: Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương, thước kẻ, ê ke.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Cho biết dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn ? Cho VD ?
? Căn cứ vào vị trí tương đối của 2 đường thẳng ax + by = c và a’x + b’y = c’ ta có kết luận gì về nghiệm của hệ phương trình
3. Luyện tập (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1/ Bài 5/tr 11 SGK
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học
2/ Bài tập 6 /11 SGK
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định : Hai hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai ? vì sao ? ( có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị )
GV: Hãy giải thích vì sau sai GV giải thích : Hai hệ phương trình : và đều có vô số nghiệm. Nhưng tập nghiệm của hệ phương trình thứ nhứt được biểu diễn bởi đường thẳng y = x , còn tập nghiệm của hệ phương trình thứ hai được biểu diễn bởi đường thẳng y = - x. Hai đường thẳng này là khác nhau nên 2 hệ đang xét không tương đương.
3/ Bài 7/12 SGK :
Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
a/. Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên
b/. Vẽ các được thẳng biễu diễn tập nghiệm của 2 phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chung.
a/. HS biến đổi 2 phương trình của hệ :
- Tính y theo x : - Đoán nghiệm: Hệ phương trình có 1 nghiệm vì 2 đường thẳng trên aa’
b/ HS luyện tập tương tự câu a
HS : Bạn Nga đã nhận xét đúng vì 2 hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập hợp nghiệm bằng
Bạn Phương trả lời sai .
HS : Không trả lời được.
HS : Ghi vào vở bài tập
HS : luyện tập
a/. Đối với phương trình 2x + y = 4
Ta có nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Ta cũng có
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Đối với phương trình 3x + 2y = 5
Ta có 3x + 2y
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Ta cũng có :
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
1/ Bài 5/tr 11 SGK
Đoán nhận số nghiệm của các hệ phương trình sau bằng hình học
Giải:
a. Hệ phương trình có 1 nghiệm vì 2 đường thẳng trên aa’
2/ Bài tập 6 /11 SGK
Bạn Nga nhận xét: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì luôn tương đương với nhau.
Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau.
Theo em, các ý kiến đó đúng hay sai? vì sao? (có thể cho một ví dụ hoặc minh họa bằng đồ thị )
Giải: Bạn Nga đã nhận xét đúng vì 2 hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập hợp nghiệm bằng
Bạn Phương trả lời sai .
3/ Bài 7/12 SGK :
Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
a/. Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình trên
b/. Vẽ các được thẳng biễu diễn tập nghiệm của 2 phương trình trong cùng một hệ trục tọa độ, rồi xác định nghiệm chung của chung.
Giải:
a/. Đối với phương trình 2x + y = 4
Ta có nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Ta cũng có
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Đối với phương trình 3x + 2y = 5
Ta có 3x + 2y
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
Ta cũng có :
nên công thức nghiệm tổng quát của phương trình là :
4. Cñng cè: Gi¸o viªn tãm t¾t kiÕn thøc c¬ b¶n cña tiÕt häc, c¸c d¹ng bµi tËp vµ c¸ch gi¶i quyÕt tõng d¹ng bµi.
-> Yªu cÇu vµi HS nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña tiÕt häc
5. DÆn dß (2’):
- Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình tương ứng với vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- BTVN: 8,9,10/ 12 SGK
D. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
...................................
File đính kèm:
- Dai 9-32-Luyen tap.doc