A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức đã học về biến đổi đơn giản BT chứa CTBH: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
2.Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
?1: Viết BT tổng quát cho phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, làm bài 43c,d,e (sgk-27)
?2: Viết BT tổng quát cho phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn, làm bài 44 (sgk-27)
- 2 hs lên bảng viết BT tổng quát và giảI BT
=> GV cùng HS dưới lớp nxét và bổ khuyết => GV đánh giá và cho điểm
III. Bài mới. (35 phút)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 năm học 2011- 2012 - Tiết 9 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/9/2012 Ngày dạy : 17/9/2012
Tiết 9 : luyện tập
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hs được củng cố kiến thức đã học về biến đổi đơn giản BT chứa CTBH: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn
2.Kỹ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
3.Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ ghi sẵn hệ thống bài tập
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ
C- Hoạt động trên lớp:
I. ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
?1: Viết BT tổng quát cho phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, làm bài 43c,d,e (sgk-27)
?2: Viết BT tổng quát cho phép biến đổi đưa thừa số vào trong dấu căn, làm bài 44 (sgk-27)
- 2 hs lên bảng viết BT tổng quát và giảI BT
=> GV cùng HS dưới lớp nxét và bổ khuyết => GV đánh giá và cho điểm
III. Bài mới. (35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
-> 1 hs đọc đầu bài BT 45
- GV ghi đầu bài ýa,c lên bảng.
? Hãy nêu cách so sánh 2 CTBH đã biết?
-> TL: C1: Đưa thừa só ra ngoài dấu căn
C2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
-> 2 hs lên bảng làm GV gọi HS lên bảng làm -> Hs dưới lớp làm vào vở
=> hs nhận xét bài làm trên bảng -> gv nxét và chốt lại.
? Có cách làm nào khác không?
-> TL: Bình phương hai CTBH rồi so sánh
- GV chốt cách so sánh các căn bậc 2:
+ C1: Đưa thừa só ra ngoài dấu căn
+ C2: Đưa thừa số vào trong dấu căn
+ C3: Bình phương hai CTBH rồi so sánh
Dạng 1: So sánh
* Bài 45-SGK(27). So sánh:
a) và
Ta có: 3
Vậy > .
c) và
Ta có: =
=
Vì nên < .
? Muốn rút gọn BT ta phảI làm gì?
-> TL: Thực hiện các phép tính và các phép biến đổi
? Để cộng, trừ các CT ta làm tnào?
-> TL: Thực hiện phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để được các CT đồng dạng.
? Cụ thể ở ý b BT 46 ta cần phải làm gì?
-> TL: đưa thừa số 8; 18 ra ngoài dấu căn được các CT đồng dạng -> Thực hiện cộng, trừ các CT đồng dạng
? Muốn đưa một biểu thức ra ngoài dấu căn ta làm ntn ?
-> TL: Viết biểu thức đó về dạng bình phương.
? cụ thể ở ý b BT 47 ta cần viết BT nào dưới dạng bình phương?
-> TL: 1-4a+4a2
- GV chú ý dấu của biểu khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
=> GV cùng hs dưới lớp nhận xét và bổ khuyết
Dạng 2: Rút gọn.
* Bài 46-SGK(27):
b)
=
=
= (3 - 10 + 21) + 28= 14 + 28.
* Bài 47- SGK(27).
b)
= =
= ( vì a > 0,5 ) = .
? Muốn tìm được x trong câu a) ta làm ntn?
TL:
- GV gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
- Tương tự hãy làm ý b) ?
- GV gọi HS làm.
=> Nhận xét.
Dạng 3: Tìm x
* Bài 65-SBT(13): Tìm x, biết
a)
.
b)
IV. Củng cố. (2phút)
- Khi đưa một số vào trong hay ra ngoài căn thức ta cần chú ý gì?
TL: Chú ý dấu của biểu thức.
- ứng dụng của phép toán đưa một số vào trong hay ra ngoài căn thức là gì?
TL: Rút gọn, so sánh, tìm x
V. Hướng dẫn về nhà.(2 phút)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK + 61; 62 ; 63 ; 64 - SBT trang 12.
+) HD bài 64a : x + 2 .
Phần b) áp dụng ý a).
D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Dai 9-9-Luyen tap &6.doc