Giáo án Đại số 9 - năm học 2013- 2014 theo chuẩn kiến thức kỹ năng

I Mục tiêu

1. Kiến thức :

 HS hiểu được định nghĩa, kiến thức về căn bậc hai số học của 1 số không âm, phân biệt được căn bậc hai dương và âm của một số dương.

2. Kĩ năng : + Tính căn bậc hai của các số đơn giản.

 + Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, có ý thức xây dựng bài.

II/ Đồ dùng.

1. GV : Bảng phụ phần VD1, chú ý và ?4

2. HS : Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7, nghiên cứu trước nội dung của bài

III/ Phư¬ơng pháp:

- Ph¬ương pháp tổng hợp, so sánh. Ph¬ương pháp đàm thoại.

- Kĩ thuật động não, t¬ư duy.

3. Các hoạt động

IV/ Tổ chức dạy học

1. ổn định tổ chức lớp :

2. Kiểm tra bài cũ: Không. ĐVĐ : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ?

3. Bài mới

 

3.1 Hoạt động 1 : Căn bậc hai

a) Mục tiêu : Học sinh phát biểu được căn bậc hai số học, tìm được CBHSH

b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT.

c) Thời gian : 20 phút.

d) Tiến hành :

 

doc126 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - năm học 2013- 2014 theo chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày giảng : CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BAI Tiết 1 : CĂN BẬC HAI I Mục tiêu 1. Kiến thức : HS hiểu được định nghĩa, kiến thức về căn bậc hai số học của 1 số không âm, phân biệt được căn bậc hai dương và âm của một số dương. 2. Kĩ năng : + Tính căn bậc hai của các số đơn giản. + Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3. Thái độ : Nghiêm túc, tích cực, có ý thức xây dựng bài. II/ Đồ dùng. 1. GV : Bảng phụ phần VD1, chú ý và ?4 2. HS : Ôn tập căn bậc hai đã học ở lớp 7, nghiên cứu trước nội dung của bài III/ Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại. - Kĩ thuật động não, tư duy. 3. Các hoạt động IV/ Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: Không. ĐVĐ : Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào ? 3. Bài mới 3.1 Hoạt động 1 : Căn bậc hai a) Mục tiêu : Học sinh phát biểu được căn bậc hai số học, tìm được CBHSH b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT. c) Thời gian : 20 phút. d) Tiến hành : - GV nhắc lại định nghĩa căn bậc hai như SGK - Yêu cầu HS làm ?1 - Đề nghị HS nhận xét GV đánh giá kết quả - GV giới thiệu định nghĩa và VD1 qua bảng phụ - GV giới thiệu chú ý ( SGK- 4+5 ) - GV khắc sâu nội dung của hoạt động - Cho HS áp dụng làm ?2 theo dãy + GV giải mẫu : = 7 vì 70 và 72 =49 - Yêu cầu HS nhận xét GV đánh giá, sửa sai - Lưu ý : khi biết CBHSH của 1 số ta có thể xác định được CBH của nó - Cho HS áp dụng làm ?3 - GV chuẩn xác kết quả - HS làm ?1 ( Đứng tại chỗ trả lời ) - HS nhận xét theo yêu cầu của GV - HS nêu định nghĩa và làm VD1 qua bảng phụ - Ghi nhớ chú ý - SGK - Quan sát GV giải mẫu - Làm ?2 theo HD của GV + 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy HS làm ?3 - HS nhận xét và ghi vở 1. Căn bậc hai số học: ?1 a) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b) Căn bậc hai của là và c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 d) Căn bậc hai của 2 là và - * Định nghĩa ( SGK-4 ) - VD1 : + Căn bậc hai số học của 16 là ( =4 ) + Căn bậc hai số học của 5 là - Chú ý : Với a > 0, ta có : . Nếu x= thì x0 và x2=a . Nếu x0 và x2=a thì x= Ta viết : x= ?2 Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau : b) = 8 vì 8 và 82 = 64 c) = 9 vì 9 0 và 92 = 81 d) = 1,1 vì 1,1 và 1,12 = 1,21 ?3 Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau a) là 8 và -8 b) là 9 và -9 c) là 1,1 và -1,1 3.2 Hoạt động 2 : So sánh các căn bậc hai số học. a) Mục tiêu : Học sinh biết so sánh được căn bậc hai cua hai hay nhiều số. b) Đồ dùng : Bảng phụ trình bày các ?; MTBT. c) Thời gian : 20 phút. d) Tiến hành : ? Với hai số a và b không âm, nếu a<b thì ? - GV giới thiệu : Với hai số a và b không âm, nếu < thì a < b - Cho HS đọc VD2 trong SGK ( 2p ) - Yêu cầu HS làm ?4 - Đề nghị HS dưới lớp nhận xét, GV đánh giá, sửa sai - GV giới thiệu VD3 ( SGK ) - Cho HS làm ?5 ? Nêu cách làm ?5 - GV đánh giá, sửa sai _ GV củng cố lại cách so sánh các căn bậc hai + < - HS lắng nghe - Đọc VD2 - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét, ghi vở - Đọc VD3 - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở + Biến đổi đưa các số về dưới dấu căn so sánh - HS ghi vở 2. So sánh các căn bậc hai số học *) Định lí ( SGK - 5 ) - VD2 : ( SGK-6 ) ?4 So sánh a) 16 >15 nên > Vậy 4 > b) 11 > 9 nên > Vây > 3 - VD3 ( SGK-6 ) ?5 Tìm số x không âm, biết : Với x 0, ta có > 1 > x > 1 Vậy x>1 b) Với x0, ta có <3 < x<9 Vậy 0x<9 4. Hướng dẫn về nhà(5phút) - Học thuộc theo vở ghi và SGK - BTVN : 1 ; 2 ; 3 ( SGK-7 ) - HD : Bài 3 QTAP: - Đọc trước bài : Căn thức bậc hai và HĐT = Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày giảng : Tiết 2 : CĂN BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nêu cách tìm điều kiện xác định của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Bước đầu vận dụng được HĐT . 2. Kĩ năng: Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng HĐT: để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận. II/Đồ dùng. 1. GV : Bảng phụ ?1, ?3 2. HS : Làm bài tập về nhà, đọc trước bài. III/ Phương pháp: - Phương pháp tổng hợp, so sánh. Phương pháp đàm thoại. - Kĩ thuật động não, tư duy. IV/ Tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Kiểm dịên học sinh. 2. Kiểm tra : ? Nhắc lại định lí Pi ta go và hệ thức tính a2 = b2 + c2 3. Các hoạt động dạy học. 3.1 Hoạt đông1 : Căn thức bậc hai a/ Mục tiêu: HS nêu được thế nào là căn thức bậc hai, điều kiện của căn bậc hai. b/ Dụng cụ: Bảng phụ. c/ Thời gian: 20 Phút. d/ Tiến hành: - GV cho HS làm ?1 qua bảng phụ ? Vì sao AB = - GV giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn - GV giới thiệu tổng quát căn thức bậc hai - Giới thiệu VD1 ? xác định khi nào - Yêu cầu HS làm ?2 SGK - Đề nghị HS nhận xét GV chốt lại, ghi bảng - HS làm ?1 - áp dụng định lí Pi ta go cho AB2 = AC2 - BC2 AB = - HS lắng nghe - HS đọc SGK + 3x x 0 - HS đứng tại chỗ trả lời - HS nhận xét, ghi vở 1. Căn thức bậc hai ?1 - Ta gọi là căn thức bậc hai của 25-x2 , Còn 25- x2 là biểu thức lấy căn *) Tổng quát : xác định khi A 0 - VD1 : ( SGK-8 ) ?2. xác định khi 5- 2x x Vậy với x thì xác định 3.2 Hoạt động 2 : Hằng đẳng thức a/ Mục tiêu: HS phát biểu được hằng đẳng thức,vận dụng được hằng đẳng thức vào giải bài tập. b/ Dụng cụ: Bảng phụ. c/ Thời gian: 20 Phút. d/ Tiến hành: - Cho HS làm ?3 SGK - GV chuẩn xác lai kết quả ? Từ bảng trên, em có nhận xét gì về quan hệ và a - Giới thiệu định lí & HD chứng minh - HD HS tìm hiểu VD2 ? = ?; = ? - Yêu cầu HS làm bài 7 ( SGK-10 ) - Đề nghị HS nhận xét, GV chuẩn xác kết quả HD HS tìm hiểu VD3 ? = ? ? = ? - Cho HS làm bài 8 ( SGK-10) - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai ? Với A là 1 biểu thức, - GV giới thiệu chú ý ( SGK-10 ) - HD HS tìm hiểu VD4 ? Với x ? Với a < 0 - GV hệ thống lại kiến thức của bài - Trả lời ?3 qua bảng phụ + + = = 7 + = = 12 - HS làm bài 7 + 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét, ghi vở - Nghiên cứu VD3 = ( vì > 1 ) = ( vì > 2 ) - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi vở - - HS lắng nghe, ghi vở - Tìm hiểu VD4 = x-2 = - a3 - Lắng nghe, ghi nhớ 2. Hằng đẳng thức ?3 Điền số thích hợp vào chỗ trống a -2 -1 0 2 3 a2 4 1 0 4 9 2 1 0 2 3 *) Định lí ( SGK-9 ) - VD2: ( SGK-9) *) Bài 7 ( SGK-10 ) a) b) d) - 0,4 - VD3: ( SGK-9 ) *) Bài 8 ( SGK-10 ) :Rút gọn a) ( Vì 2 > ) b) ( Vì > 3 ) *) Chú ý ( SGK-9 ) - VD4 : ( SGK-10 ) 4. Hướng dẫn về nhà( 5phút) - Học bài theo vở ghi và SGK - BTVN : 6, 8(c,d), 10, 11 - HD : Bài 6 : xác định khi A Bài 10 : a) Khai triển HĐT vế trái b) - Chuẩn bị giờ sau luyện tập Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày giảng : Tiết 3 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản 2. Kĩ năng: - Tính căn bậc hai, so sánh, trình bày lời giải 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + cách giải; MTBT 2. HS : Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà III/ Phương pháp - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn. IV/ Tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ(5phút) - HS1 : Làm bài tập 10a ( SGK-11 ) Chứng minh : a) ( VT = ( đpcm - HS2 : Viết lại HĐT, áp dụng làm bài 8b ( SGK- 10 ) HĐT : áp dụng : ( vì - Yêu cầu HS nhận xét ; GV đánh giá, cho điểm 3. Các hoạt động a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức; tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành Dạng bài tính giá trị biêu thức. - Yêu cầu HS đọc đề bài ? Nêu cách giải - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -Đề nghị HS nhận xét, GV chuẩn xác kết quả - HD nhanh cho HS cách giải 2 ý c, d và chốt lại kiến thức bài 11 Dạng bài rút gọn biêu thức. - Giới thiệu đầu bài tập ? Để rút gọn các biểu thức trên ta làm thế nào - Lưu ý: điều kiện của bài toán - Yêu cầu HS thực hiện, GV nhận xét, ghi bảng - GV chốt lại cách giải Dạng bài tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. ? Nêu yêu cầu của bài 3 ? có nghĩa khi nào - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV hướng dẫn HS dưới lớp, giúp đỡ HS yếu - Đề nghị HS nhận xét; GV đánh giá, sửa sai - GV hệ thống lại cách giải các dạng bài tập - Đọc đề bài + Khai căn + Thực hiện tính toán - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi vở - Lắng nghe, ghi nhớ - HS nêu cách giải + Khai triển làm mất căn bậc hai + Tính toán rút gọn - HS thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi vở - Ghi nhớ + Tìm x + A 0 - 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét , ghi vở - Nắm vững các dạng bài tập và cách giải 1.Dang1: Tính Bài 11 ( SGK-11 ) a) = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 c) 2. Dạng 2: Rút gọn các biểu thức sau : Bài 13 ( SGK-11 ) a) 2 với a < o Ta có : 2 = 2 = -2a -5a = -7a ( vì a < 0 ) b) với a 0 Ta có : = 5 = 5a + 3a = 8a ( vì a 0 ) c) 3 = 3a2 + 3a2 =6a2 3. Dạng 2: Tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. Bài 3 ( SGK-11 ) a) có nghĩa khi 2x + 7 2x x b) có nghĩa khi -3x + 4 0 -3x -4 x x c) có nghĩa khi 4. Hướng dẫn về nhà(5 phút) - Học bài và xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN : 11(b,d) ; 14, 15 (SGK-11 ) - Hướng dẫn bài 14 : áp dụng các HĐT đã học ở lớp 8 để phân tích a) x2- 3 = x2 - = ? b) x2 - 6 = ? - Hướng dẫn bài 15 : Dùng định nghĩa căn bậc hai a) x2-5 = 0 x2 = ? x = ? Ngày soạn : 17/8/2013 Ngày giảng : Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nêu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Phát biểu được quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai và bước đầu biết vận dụng 2 quy tắc đó vào giải bài tập 2. Kĩ năng: Biến đổi biểu thức, tính toán 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II/ Đồ dùng. 1. GV : Bảng phụ phần chú ý và VD3; MTBT 2. HS : ổn định nghĩa căn bậc hai số học, đọc trước bài III/ Phương pháp - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn. IV/ Tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút) : ? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của a và HĐT về căn bậc hai x = -Yêu cầu HS nhận xét; GV đánh giá, sửa sai 3. Các hoạt động. 3.1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lí a/ Mục tiêu: HS nêu được định lí và biết chứng minh định lí b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: - Yêu cầu HS làm ?1 ? TQ : - GV giới thiệu định lí ( Định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương ) - HD HS chứng minh định lí ? Để chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh những gì Gọi HS chứng minh ? GV giới thiệu chú ý - Làm ?1 + - Đọc định lí ( SGK ) c/m : + + ( )2 = ab - HS đứng tại chỗ chứng minh = - Đọc chú ý ( SGK ). - Đọc quy tắc SGK - Làm VD1 theo HD của GV 1. Định lí ?1 Tính và so sánh : *) Định lí ( SGK-12 ) Với a 0, b 0 ta có : - Chứng minh ( SGK-13 ) - Chú ý ( SGK-13 ) 3.2 Hoạt động 2 : áp dụng a/ Mục tiêu:- HS phát được quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn bậc hai. - Bước đầu vận dụng quy tắc vào giải bài tập. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành - GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích - Hướng dẫn HS làm VD1 - Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 (3’) - Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét - GV chốt lại kiến thức ( Trong trường hợp dưới dấu căn là tích của nhiều số ) - GV gới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai - HD HS làm VD2 - Cho HS áp dụng làm ?3 theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá kết quả - GV chốt lại ( khi các thừa số dưới dấu căn không thể khai căn ) ? A, B là các biểu thức - Hoạt động nhóm làm ?2 + N1+2+3 : ?2a + N4+5+5 : ?2b - Đại diện 2 nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe, ghi vở - Đọc quy tắc trong ( SGK ) - Làm VD2 - HS làm ?3 : 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét, ghi vở - HS trả lời : 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một tích *) Quy tắc ( SGK-13) - VD1 : Tính = 7 . 1,2 .5 = 42 = = = 9 .2 .10 = 180 ?2 Tính = = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 = = = 300 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai *) Quy tắc ( SGK-13 ) - VD2 : Tính = 10 = = = 26 ?3 Tính = 15 = = 2 . 6 . 7 = 84 - Chú ý ( SGK-14 ) 3.3 Hoạt động 3 : Củng cố. a/ Mục tiêu: - HS vận dụng được quy tắc vào giải bài tập. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành - Cho HS làm ?4 - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, GV chuẩn hoá kiến thức - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài - Cho HS áp dụng làm bài 17(a, c) và bài 18b - GV HD những HS yếu dưới lớp - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Nhận xét, ghi vở - HS làm bài tập củng cố : 3 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét và ghi kết quả đúng vào vở ?4 Rút gọn các biểu thức sau ( a 0, b 0 ) = = = 6a2 ( vì a ) = = ( vì a 0, b 0 ) *) Bài 17 ( SGK- 14 ) Tính a) = 0,3 . 8 = 2,4 c) = *) Bài 18 ( SGK-14 ) Tính b) = = = 5 . 12 = 60 3. Hướng dẫn về nhà(5phút) - Nắm vững định lí và các quy tắc - BTVN : 17( b, d ) ; 18 ( a, d ) ; 19 ( a, b )( SGK-14 + 15 ) - HD : Bài 17, 18 : áp dụng quy tắc Bài 19 : Làm tương tự ?4 Ngày soạn : 26/8/2013 Ngày giảng : Tiết 5. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : - Củng cố cho HS định lí về phép khai phương một tích - HS vậ dụng được định lí để giải một số bài tập 2. Kĩ năng :- Vận dụng quy tắc, biến đổi, tính toán 3. Thái độ :- Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận II/ Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + cách giải, MTCT 2. HS : Học bài cũ + Làm bài tập II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + cách giải 2. HS : Ôn tập kiến thức + Làm bài tập về nhà III/ Phương pháp - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. - Kĩ thuật áp dụng: Kĩ thuật khăn trải bàn. IV/ Tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp: Kiểm diện HS. 2. Kiểm tra bài cũ(5phút): HS1: ? Phát biểu và viết hệ thức của định lí áp dụng : Làm bài tập : 17d ( SGK-14 ) Trả lời : Với 2 số a, b không âm ta có : Bài 17d : HS2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai áp dụng : Làm bài tập 18c ( SGK-14 ) Trả lời : Quy tắc ( SGK-13 ) Bài 18c : 3. Các hoạt động dạy học a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT ; quy tắc khai phương một tích; nhân hai căn thức bậc hai. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức; tìm điều kiện để căn bậc hai có nghĩa. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: Dạng bài : Tính  - Cho HS đọc bài toán ? Nêu cách giải - Yêu cầu HS thực hiện Dạng bài : Rút gọn - Cho HS đọc đề bài ? Bài toán yêu cầu gì ? áp dụng kiến thức nào để giải 1 + 6x + 9x2 = ? - Gọi HS thực hiện - GV chốt lại cách làm bài 24 Dạng bài: Tìm x - Đề nghị HS đọc bài toán ? Bài toán yêu cầu gì ? Nêu cách giải - HD bài 25d : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 25 (4’) - Gọi đại diện các nhóm báo cáo - GV tổ chức thảo luận chung cả lớp chốt lại kết quả đúng - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và kiến thức áp dụng - Đọc bài toán + áp dụng HĐT tính toán khai phương - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy Đọc bài toán + Rút gọn tính giá trị biểu thức + áp dụng HĐT, quy tắc khai phương 1 tích để giải 1 + 6x + 9x2 = ( 1 + 3x )2 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Đọc bài toán + Tìm x + C1: áp dụng định nghĩa căn bậc hai số học + C2 : Sử dụng quy tắc khai phương một tích - Hoạt động nhóm làm bài 25 + N1+2+3 : 25a + N2+3+4 : 25d - Đại diện 2 nhóm báo cáo, các nhóm khác quan sát - Thảo luận chung cả lớp, ghi vở - Ghi nhớ các dạng bài tập và cách giải Dạng 1. Tính Bài 22 ( SGK-15 ) Tính a) = b) = Dạng 2. Rút gọn biểu thức. Bài 24 ( SGK-15 ) rút gọn và tìm giá trị các căn thức a) = = 2 . = 2 ( 1 + 3x )2 Với x = , ta có : 2 ( 1 + 3x )2 = 2 ( 1 - 3 )2 = 2 ( 1 -6 + 18 ) = 2- 12 = 38- 12 21,029 Dang 3. Tìm x Bài 25 ( SGK-16 ) Tìm x, biết a) Vậy x= 4 d) Vậy x = -2; x = 4 4. Hướng dẫn về nhà(5phút) - Học thuộc và nắm vững các quy tắc - BTVN : 22 (c,d ) ; 24b ; 25 ( b,d ) ; 26 ( SGK-15+16 ) - HD bài 26 : a) Tính trực tiếp so sánh b) C/m a+ b < =? Ngày soạn : 26/8/2013 Ngày giảng : Tiết 6 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: HS phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Học tập tích cực, tính toán cẩn thận, chính xác II/ Đồ dùng - Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ VD1, VD2, VD3 ( SGK-17+18) 2. HS : Học bài cũ, làm bài tập về nhà. III/Phương pháp: Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh. Phương pháp đàm thoại. Phương pháp khăn trải IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ(5 phút): Gọi HS làm bài 25b ( SGK-16 ): 3. Các hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lí a/ Mục tiêu: HS nêu được định lí và biết chứng minh định lí b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành: - Cho HS làm ?1 ? So sánh và - GV giới thiệu định lí ? Nêu cách chứng minh định lí - Yêu cầu HS về nhà chứng minh - GV chốt lại nội dung định lí - HS làm ?1 = - Lắng nghe - c/m : là CBHSH của - Lắng nghe 1. Định lí ?1. So sánh =  ; = ( = *) Định lí ( SGK-16 ) Với a và b > 0, ta có : - Chứng minh : ( SGK-16 ) 3.2 Hoạt động 2: áp dụng a/ Mục tiêu: - HS phát được quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai. - Bước đầu vận dụng quy tắc vào giải bài tập. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 15 phút. d/Tiến hành ? Từ định lí trên em hãy phát biểu quy tắc khai phương một thương - HD học sinh tìm hiểu VD1 qua bảng phụ - Cho hoạt động nhóm làm ?2 (Kĩ thuật khăn trải bàn 5’) - HD phần b : Đưa 0,0196 về dạng phân số áp dụng quy tắc - Gọi đại diện 2 nhóm báo cáo - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, GV chuẩn hoá kiến thức ? Từ định lí trên em hãy phát biểu quy tắc chia căn bậc hai - HD học sinh tìm hiểu VD2 qua bảng phụ - Yêu cầu HS làm ?3 ? Thực hiện phép tính như thế nào - Lưu ý cho HS trường hợp áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai ? Với A , B > 0 - GV giới thiệu chú ý - HD học sinh tìm hiểu VD3 qua bảng phụ - Cho HS áp dụng làm ?4 ? Thực hiện ?4 như thế nào - Gọi 2 HS lên bảng - Đề nghị HS nhắc lại nội dung định lí và 2 quy tắc - GV đánh giá nhận xét và bổ sung - HS phát biểu quy tắc khai phương môt thương - Quan sát VD1 - Hoạt động nhóm làm ?2 (3’) : N1+2+3 : phần a N4+5+6 : phần b - Đại diện 2 nhóm báo cáo ; các nhóm khác quan sát, nhận xét - Lắng nghe - HS phát biểu. - Quan sát VD2 - áp dụng quy tắc chia că bậc hai - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở - Quan sát, lắng nghe - Tìm hiểu VD3 -áp dụng 2 quy tắc 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Phát biểu 2 quy tắc 2. áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương ( SGK-17 ) * VD1 : ( SGK-17 ) ?2 Tính:a) = b) Quy tắc chia hai căn bậc hai (SGK) *VD2 : ( SGK-17 ) ?3 Tính a) b) = *) Chú ý : ( SGK-18 ) * VD3 : (SGK-18 ) ?4 Rút gọn a) = b) =\ 3.3 Hoạt động 3 : Luyện tập. a/ Mục tiêu: HS vận dụng được quy tắc vào giải bài tập. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 10 phút. d/Tiến hành - Cho HS thực hiện làm bài tập28 ? Nêu cách giải bài 28 và bài 29 ? Thực hiện phép tính ta làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng - HS thực làm bài tập 28 và 29 - AD 2 quy tắc vừa học 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở *) Bài 28 ( SGK-18 ) Tính c) *) Bài 29 ( SGK-19 ) Tính d) = 4. Hướng dẫn về nhà(5 phút): - Ghi nhớ định lí và trường hợp áp dụng các quy tắc - BTVN : 28( a, b, d ); 29( a, b, c ); 30( a, b ) - HD bài 28, 29 : làm tương tự các phần đã thực hiện bài 30 : Dựa vào điều kiện làm mất dấu căn tính toán Ngày soạn : 26/8/2013 Ngày giảng : Tiết 7 . LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố cho HS định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai trong biến đổi và tính toán 3. Thái độ : Học tập tích cực, tính toán cẩn thận II/ Đô dùng - Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + cách giải; MTBT 2. HS : Học bài cũ + làm bài tập về nhà III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm. - Phương pháp đọc tài liệu. IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ:10 phút( Dạng 1: Tính toán) - HS1: ? Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Áp dụng : Làm bài 28a ( SGK-18 ) Trả lời : Định lí ( SGK-16 ) Bài 28d : - HS2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai Áp dụng : Làm bài 29b ( SGk-19 ) Trả lời : Quy tắc ( SGK-17 ) Bài 29b : 3. Các hoạt động dạy và học. a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT ; quy tắc khai phương một tích; nhân hai căn thức bậc hai, khai phương một thương, chia hai căn bậc hai. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức;giải phương trình. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: Dạng 2: Giải phương trình ? Nhận xét gì về phương trình ? Muốn giải phương trình ta làm thế nào ? ? Muốn giải phương trình ta làm thế nào ? ? - Chốt lại cách giải phương trình có chứa căn bậc hai. Dạng 3 : Rút gọn biểu thức - Cho HS làm bài tập 30 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào - Lưu ý HS về điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải - PT có chứa căn bậc hai - áp dụng cách giải ax+b = 0 - Thực hiện chia hai căn bậc hai - Đưa PT về dạng ax = b + + = - HS làm bài tập 30 - Rút gọn biểu thức - Có dạng phân thức - Sử dụng quy tắc khai phương và điều kiện làm mất dấu căn tính toán - 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Nhận xét theo yêu cầu của GV, ghi vở - Lắng nghe, ghi nhớ Dạng 2. Giải phương trình Bài 33 ( SGK-19 ). Giải phương trình a) = 0 b) Dạng 3. Rút gọn biểu thức Bài 30 (SGK-19). Rút gọn biểu thức a) ab2 . = ab2 . = - ( vì a < 0, b b) ( a-b ) . = (a-b) . = (a-b) . = - (a-b). = - ( vì a < b < 0 ) 4. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các quy tắc - Xem lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải - BTVN : 32(b,d); 33(c,d); 34(a,c); 35 - Hướng dẫn : Bài 32, 33, 34 làm tương tự các phần bài tập đã chữa Bài 35a : giải PT chứa dấu giá trị tuyệt đối Ngày soạn : 26/8/2013 Ngày giảng : Tiết 8 . LUYỆN TẬP 2 I/ Mục tiêu 1. Kiến thức : Củng cố cho HS định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai trong biến đổi và tính toán 3. Thái độ : Học tập tích cực, tính toán cẩn thận II/ Đô dùng - Chuẩn bị 1. GV : Dạng bài tập + cách giải; MTBT 2. HS : Học bài cũ + làm bài tập về nhà III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hỏi đáp, hoạt động nhóm. Phương pháp đọc tài liệu. IV/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm diện HS 2. Kiểm tra bài cũ: 10 phút( Dạng 1: Tính toán) - HS1: ? Trả lời : Định lí ( SGK-16 ) Bài 28d : HDMTCT: - HS2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai áp dụng : Làm bài 29b ( SGk-19 ) Trả lời : Quy tắc ( SGK-17 ) Bài 29b : HDMTCT: Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương Áp dụng : Làm bài 28a ( SGK-18 ) Trả lời : Định lí ( SGK-16 ) Bài 28d : - HS2 : ? Phát biểu quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia hai căn bậc hai Áp dụng : Làm bài 29b ( SGk-19 ) Trả lời : Quy tắc ( SGK-17 ) Bài 29b : 3. Các hoạt động dạy và học. a/ Mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về căn bậc hai, HĐT ; quy tắc khai phương một tích; nhân hai căn thức bậc hai, khai phương một thương, chia hai căn bậc hai. - HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập cơ bản:Tính; rút gọn biểu thức;giải phương trình. b/ Đồ dùng: MTBT c/ Thời gian: 35 phút. d/Tiến hành: Dạng 2: Giải phương trình ? Nhận xét gì về phương trình ? Muốn giải phương trình ta làm thế nào ? ? Muốn giải phương trình ta làm thế nào - Chốt lại cách giải phương trình có chứa căn bậc hai. Dạng 3 : Rút gọn biểu thức - Cho HS làm bài tập 30 ? Bài toán yêu cầu gì ? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn ? Muốn rút gọn biểu thức này ta làm thế nào - Lưu ý HS về điều kiện của bài toán - Gọi 2 HS lên bảng, dưới lớp làm theo dãy - Yêu cầu HS nhận xét, GV đánh giá sửa sai - GV hệ thống lại các dạng bài tập đã chữa và cách giải - PT có chứa căn bậc hai - áp dụng cách giải ax+b = 0

File đính kèm:

  • docDai so 9 chuan KTKNCNN.doc
Giáo án liên quan