I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
2. Bài mới:
161 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Năm học 2013-2014 Trường THCS Mai Hoá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PH¢n phèi ch¬ng tr×nh to¸n 9
M«n ®¹i sè
Cả năm 140 tiết
Đại số 70 tiết
Hình học 70 tiết
Học kỳ I:
19 tuần, 72 tiết
40 tiết
2 tuần đầu : 3 tiết/tuần
17 tuần cuối:2 tiết/tuần
32 tiết
2 tuần đầu : 1 tiết/tuần
13 tuần giửa: 2 tiết / tuần
4 tuần cuối: 1 tiết/tuần.
Học kỳ II:
18 tuần, 68 tiết
30 tiết
12 tuầnđầu x 2 tiết = 34 tiết
6 tuần cuối: 1 tiết/ tuần
38 tiết
12 tuần đầu : 2 tiết/tuần
4 tuần giửa: 3 tiết / tuần
2 tuần cuối: 1 tiết/tuần.
ĐẠI SỐ (70 Tiết)
Nội dung
Tiết theo PPCT
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba(18 Tiết)
§1. Căn bậc hai.
1
§2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức . . Luyện tập
2-3
§3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.Luyện tập
4-5
§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.Luyện tập
6-7
§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai .Luyện tập
8-9
§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp).Luyện tập
10-11
§8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Luyện tập
12-13
§9. Căn bậc ba
14
Ôn tập chương I
15-17
Kiểm tra 45 phút chương I(11 Tiết)
18
Chương II. Hàm số bậc nhất bậc nhất
§1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số. Luyện tập
19-20
§2. Hàm số bậc nhất.Luyện tập
21-22
§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).Luyện tập
23-24
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Luyện tập
25-26
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0).
HDĐC:Không dạy ví dụ 2,Không yêu cầu học sinh làm bài tập 31 SGK trang 59.
27
Ôn tập chương II
28
Kiểm tra 45 phút chương II
29
Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
30
§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.
31
§3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
32
§4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.Luyện tập
33-35
§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
36
Ôn tập học kỳ I
37
Kiểm tra Học kỳ I: 90 phút ( Đại số + Hình học)
38-39
Trả bài kiểm tra học kỳ I
40
HỌC KỲ II
§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (TT).Luyện tập
41-43
Ôn tập chương III (với sự trợ giúp của may tính casio,vincal..)
45
Kiểm tra 45 phút chương III
46
Chương IV. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Phương trình bậc hai một ẩn
§1. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).Luyện tập
47, 48
§2. Đồ thị của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ).Luyện tập
49, 50
§3. Phương trình bậc hai một ẩn số.Luyện tập
HDĐC:Ví dụ 2. Giải:
Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: suy ra hoặc (viết tắt là ).
Vậy phương trình có hai nghiệm: .
(Được viết tắt ).
51-52
§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.Luyện tập
53-54
§5. Công thức nghiệm thu gọn.Luyện tập
55-56
§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.Luyện tập
57-58
Kiểm tra 1 tiết
59
§7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
60-61
§8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
62-63
Luyện tập Ôn tập chương IV (với sự trợ giúp của may tính casio,vincal..)
64
Ôn tập cuối năm
65-67
Kiểm tra cuối năm 90 phút ( Đại số và Hình học)
68-69
Trả bài kiểm tra học kỳ I
70
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn Hồng Sü
Trêng : THCS Mai Ho¸-Tuyªn Ho¸-Qu¶ng B×nh
Ngµy so¹n:12/8/2013
Ngµy d¹y: 19/8/2013
Líp: 9C
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
Tiết 01: CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm, ký hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Kỹ năng: Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
Kiến thức:HS nắm được đn căn bậc hai số học.
Kỹ năng: HS biết tính căn bậc hai của một số không âm
Lớp và GV hoàn chỉnh lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
Số dương a có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
Số 0 có mấy căn bậc hai ? Ký hiệu ?
HS thực hiện ?1/sgk
HS định nghĩa căn bậc hai số học của
a
GV hoàn chỉnh và nêu tổng quát.
HS thực hiện ví dụ 1/sgk
?Với a 0
Nếu x = thì ta suy được gì?
Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì?
GV kết hợp 2 ý trên.
HS vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương
GV tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
Kiến thức:HS hiểu được định lý.
Kỹ năng: HS biết so sánh các căn bậc hai
Với a và b không âm.
HS nhắc lại nếu a < b thì ...
GV gợi ý HS chứng minh nếu thì a < b
GV gợi ý HS phát biểu thành định lý.
GV đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
HS giải. GV và lớp nhận xét hoàn chỉnh lại.
GV cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk Đại diện các nhóm giải trên bảng. Lớp và GV hoàn chỉnh lại.
Hoạt động 3: Củng cố:
HS giải các bài tập 1, 2, 4/sgk.
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho :
x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau:
số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.
Ta viết = 0
* Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
* Chú ý: Với a 0 ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2 = a thì x =.
Phép khai phương: (sgk).
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý: Với a, b0:
+ Nếu a < b thì .
+ Nếu thì a < b.
* Ví dụ
a) So sánh (sgk)
b) Tìm x không âm :
Ví dụ 1: So sánh 3 và
Giải: C1: Có 9 > 8 nên > Vậy 3>
C2 : Có 32 = 9; ()2 = 8 Vì 9 > 8 3 >
Ví dụ 2: Tìm số x> 0 biết:
a. > 5 b. < 3
Giải:
a. Vì x 0; 5 > 0 nên > 5
x > 25 (Bình phương hai vế)
b. Vì x0 và 3> 0 nên < 3
x < 9 (Bình phương hai vế)Vậy 0 x < 9
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học thuộc ®inh nghÜa,®Þnh lý
- Làm các bài tập 3, 5/sgk4,5/sbt
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngµy so¹n:12/8/2013
Ngµy d¹y: 22/8/2013
Líp: 9C
Tiết 02: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được căn thức bậc hai, biết cách tìm điều kiện xác định của . Biết cách chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
- Kỹ năng: Biết tìm đk để xác định, biết dùng hằng đẳng thức vào thực hành giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: Nắm vững đn căn bậc hai của một số không âm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Định nghĩa căn bậc hai số học. Áp dụng tìm căn bậc hai số học của ; .
HS 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học. Áp dụng: so sánh 2 và ; 6 và
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Căn thức bậc hai
Kiến thức: HS hiểu được đn và đkcn của .
Kỹ năng: HS biết tìm đkcn của căn thức bậc hai trường hợp đơn giản
GV cho HS giải ?1. GV hoàn chỉnh và giới thiệu thuật ngữ căn bậc hai của một biểu thức, biểu thức lấy căn và đn căn thức bậc hai
GV cho HS biết với giá trị nào của A thì có nghĩa.
Cho HS tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau được có nghĩa: ;
HS làm bài tập 6 /sgk.
Hoạt động 2: Hằng đằng thức
Kiến thức: HS hiểu được đl và biết cm.
Kỹ năng: HS biết vận dụng đl và thực hành tính toán và rút gọn biểu thức.
GV ghi sẵn ?3 trên bảng phụ.
HS điền vào ô trống. GV bổ sung thêm dòng |a | và yêu cầu HS so sánh kết quả tương ứng của là |a |.
HS quan sát kết quả trên bảng có ?3 và dự đoán kết quả so sánh là |a |
GV giới thiệu định lý và tổ chức HS chứng minh.
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 2 và ví dụ 3 trên bảng phụ. HS lên bảng giải.
GV ghi sẵn đề ví dụ 4 trên bảng phụ.
HS lên bảng giải
Hoạt động 4: Củng cố:
GV tổ chức HS giải theo nhóm bài tập 8.
1. Căn thức bậc hai:
a) Đn: (sgk)
b) Điều kiện có nghĩa :
có nghĩa A lấy giá trị không âm.
c) Ví dụ: Tìm giá trị của x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa
có nghĩa khi 3x x
có nghĩa khi 5 - 2x x
2. Hằng đằng thức
a)Định lý :
Với mọi số a, ta có = |a |
Chứng minh: (sgk)
b)Ví dụ: (sgk)
*Chú ý: A =
* Ví dụ: (sgk)
tính
VD3: Rút gọn
=
*Chuù yù :
VD4:ruùt goïn
Baøi 8:ruùt goïn
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Nắm điều kiện xác định của , định lý.
- Làm các bài tập còn lại SGK; 12 đến 15/SBT
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngµy so¹n:12/8/2013
Ngµy d¹y:24/8/2013
Líp: 9C
Tiết 03: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kỹ năng: HS biết vận dụng định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, điều kiện xác định của , định lý so sánh căn bậc hai số học, hằng đẳng thức để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ ghi đề các bài tập.
- HS: giải các bài tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa: a. b.
HS 2: Thực hiện phép tính sau
; ; với a < 2
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà
Bài 9/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 2 câu.
Bài 10/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi em 2 câu
Hoạt động 2: luyện tập
Bài 11/sgk
GV cho 4 HS lên bảng giải. Cả lớp nhận xét kết quả
Bài 12/sgk
GV cho HS hoạt động nhóm đề giải bài 12
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày 1 câu.
Bài 13/sgk
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 14/sgk
GV hướng dẫn và gợi ý cho HS thực hành giải
GV hoàn chỉnh từng bước và ghi lại lời giải.
Bài 9/sgk: Tìm x, biết
a. = 7 b. = | -8 |
c. = 6 d. = | -12 |
giải
b)
Bài 10/sgk: Chứng minh
Bài 11/sgk. Tính:
a.
b. 36 :
c. d.
Bài 12/sgk: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
a. b.
c. d.
giải
xaùc ñònh
xaùc ñònh
Bài 13/sgk Rút gọn biểu thức sau:
a. với a < 0 b. với a
c.
d. với a < 0
Giải
Baøi 14:Phaân tích thaønh nhaân töû
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Giải các bài tập còn lại sgk.
- Nghiên cứu trước bài 3. Giải trước ?1/sgk
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyÖt ,Ngày 16 tháng 8 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
Ngµy so¹n:18/8/2013
Ngµy d¹y:26/8/2013
Líp: 9C
Tiết 04: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, biết rút ra các quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai.
- Kỹ năng: HS biết dùng các quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập.
- HS: ôn lại định nghĩa căn bậc hai số học ở bài 1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số. a: tương đương với điều gì?
HS 2: Giải phương trình:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý.
Kiến thức: HS hiểu định lý và biết chứng minh định lý.
GV cho HS giải ?1
GV: hãy nâng đẳng thức lên trường hợp tổng quát
GV giới thiệu định lý như sgk
HS chứng minh.
GV: theo định lý là gì của ab ?
Vậy muốn chứng minh định lý ta cần chứng minh điều gì?
Muốn chứng minh là căn bậc hai số học của ab ta phải chứng minh điều gì?
GV: định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm.
Hoạt động 2: Áp dụng
Kiến thức: HS hiểu được các quy tắc.
Kỹ năng: HS biết vận dụng qt vào tính toán, rút gọn biểu thức.
HS phát biểu định lý trên thành quy tắc khai phương một tích.
HS giải ví dụ 1.
HS giải ?2. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
GV: theo định lý
Ta gọi là nhân các căn bậc hai.
HS phát biểu quy tắc .
HS giải ví dụ 2.
HS giải ?3. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại
GV giới thiệu chú ý như sgk
HS giải ví dụ 3.
GV cho HS giải ?4 theo nhóm.
GV gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
Nhận xét bài giải của HS.
Định lý :
?1
Ta có
Với 2 số a và b không âm
ta có:
Chứng minh: Vì a 0, b0 nên , XĐ và không âm, . XĐ và không âm.
Có (.)2 = ()2. ()2 = ab
. là căn bậc 2 số học của ab.
Thế mà cũng là CBHSH của ab.
Vậy = .
Chú ý: Định lý trên được mở rộng cho nhiều số không âm
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một tích: (sgk)
với A;B>o ta có:
Ví dụ 1: Tính:
a.
b.
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2: Tính
a.
b.
Chú ý:
1.
2.
Ví dụ 3: Rút gọn:
a. Với a 0 ta có:
(vì a0)
b.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Học quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai. Chứng minh định lý.
- Làm các bài tập 17 à 27 /sgk
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngµy so¹n:18/8/2013
Ngµy d¹y: 29/8/2013
Líp: 9C
Tiết 05: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng quy tắc khai phương tích, nhân các căn bậc hai vào thực hành giải toán.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ có ghi các bài tập.
- HS: giải các bài tập trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Hãy phát biểu quy tắc khai phương một tích
Thực hiện: a. ; b. với a 3.
HS 2: Hãy phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai.
Thực hiện: a. b. với a 0.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 22/sgk. HS giải bài 22 trên phiếu bài tập. GV chấm một số phiếu.
Bài 24/sgk.
GV gọi 1 HS lên bảng giải.
Mỗi tổ hoạt động nhóm và giải vào bảng phụ.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 23/sgk.
GV cho HS xung phong giải bài 23.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 26/sgk.
GV hướng dẫn HS làm bài 26 câu b.
GV: để tìm x trước hết ta phải làm gì ?
HS tìm ĐKXĐ
GV giá tri tìm được có TMĐK?
Dạng 1: Tính giá trị căn thức
Bài 22/sgk. Giải
a.
b.
Bài 24/sgk. Giải.
a.
vì 0)
Thay x = ta được :
Dạng 2: Chứng minh
Bài 23 (SGK - 15) CM 2 số:
( - ) và ( + )
Là hai số nghịch đảo của nhau:
Bài làm: Xét tích:
( - ) ( + )
= 2006 – 2005 = 1
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 26 (SGK - 16)
a. So sánh : và +
Có =
+ = 5 + 3 = 8 =
mà < Nên < +
b. Với a > 0; b> 0 CMR:
0, b> 0
2ab > 0.
Khi đó: a + b + 2ab > a + b
(+ )2 > ()2
+ >
Hay < +
Dạng 3: Tìm x
Bài 25: (SGK -16)
a. = 8 ĐKXĐ: x 0
16x =82
16 x = 64 x = 4
(TMĐKXĐ). Vậy S = 4
Cách 2: = 8. = 8
4 . = 8
= 2 x = 4
b. + + = 16
ĐK: x 3
+ + = 16
(1 + + ) =16
(1 +3 + 4) = 16 =
. x- 3 = 4 x = 7 (TMĐK)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Giải các bài tập 12, 13b, 14c, 15 bd, 16, 17b, 21 trang 5, 6 SBT.
- Ôn hằng đẳng thức căn, định lý so sánh căn bậc hai số học.
- Định nghĩa căn bậc hai số học. xác định khi nào ? A.B 0 khi nào ? khi nào?
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngµy so¹n:16/8/2013
Ngµy d¹y: 31/8/2013
Líp: 9C
Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu được nội dung và chứng minh định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Quy tắc khai phương một thương, chia các căb bậc hai.
- Kỹ năng: HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ để kiểm tra bài cũ và ghi các bài tập.
- HS: ôn lũy thừa của một thương, các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a? Áp dụng: Tính với a 0.
HS2: Viết công thức và phát biểu quy tắc khai phương một tích. Áp dụng: thu gọn với a 3.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý.
Kiến thức: HS hiểu định lý và biết chứng minh định lý.
HS giải ?1.
HS dự đoán (Đường kính gì về a,b ?)
Hãy chứng minh dự đoán trên.
Hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học của một số.
GV: theo dự đoán thì là gì của . Như vậy ta chứng minh điều gì?
GV gợi mở: là căn bậc hai của số nào ?
Hoạt động 2: Áp dụng.
Kiến thức: HS hiểu được các quy tắc.
Kỹ năng: HS biết vận dụng các qt vào tính toán và rút gọn biểu thức.
Qua định lý, phát biểu quy tắc khai phương một thương ?
HS giải ví dụ 1
Từ ví dụ 1, HS giải ?2.
GV gọi 2 HS đồng thời giải câu a, b trên bảng
GV kiểm tra và chấm một số bài.
Theo định lý =?
Hãy phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ?
HS giải ví dụ 2.
Từ ví dụ 2, HS giải ?3,
GV gọi hai HS đồng thời lên bảng giải
HS cả lớp giải trên giấy. GV kiểm tra.
GV trình bày chú ý như sgk
HS giải ví dụ 3
GV cho HS làm ?4.
GV hoàn chỉnh lại.
Hoạt động 3 Củng cố.
GV gọi hai HS lên bảng giải bài 28, 29 trên bảng phụ.
1.Định lý:
?1
Ta có
* Định lý: Với a 0, b > 0 =
* Chứng minh: Vì a 0, b0 nên , XĐ và không âm, . XĐ và không âm.
Có (.)2 = ()2. ()2 = ab
. là căn bậc 2 số học của ab.
Thế mà cũng là CBHSH của ab.
Vậy = .
2. Áp dụng:
a. Quy tắc khai phương một thương: (sgk)
Ví dụ 1: Tính
a. ;
b.
b. Quy tắc chia 2 căn bậc hai: (sgk)
Ví dụ 2 : Tính
a.
b.
* Chú ý: Với A 0, B > 0
Ví dụ 3: Rút gọn
a.
b. Với a 0 ta có
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Làm các bài tập 30 à 36/sgk
- Học thuộc các định lý và quy tắc trong bài.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyÖt ,Ngày 23 tháng 8 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
Ngµy so¹n:26/8/2013
Ngµy d¹y: 07/9/2013
Lớp: 9C
Tiết 07: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng quy tắc nhân, chia căn thức bậc hai, khai phương một tích, một thương hai căn bậc hai vào việc giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ có ghi các bài tập.
HS: giải các bài tập trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Tính và so sánh và
HS 2: Rút gọn biểu thức với a < 0, b0.
2. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Giáo viên cho học sinh nêu cách làm từng phần.
Yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi hai học sinh lên bảng thực hiện.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài 36 lên bảng
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời, mỗi nhóm 1 ý.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước làm.
Cho học sinh làm và gọi HS trả lời, mỗi học sinh 1 ý.
Học sinh nêu cách làm.
GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện, HS khác làm vào vở, NX bài của bạn.
GV yêu cầu 1/2 lớp làm câu (a), 1/2 lớp làm câu (c).
Sau đó họi 2 em lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 ý.
Dạng 1: Tính
Bài 32 (a, d) (SGK - 19)
Tính:
a. = . .
= . . = . . =
d. =
=
=
=
Bài 36: (SGK) Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?
a. 0,01 =
b. – 0,5 =
c. 6
d. (4 - ) .2x < (4 - )
2x <
Dạng 2: Tìm x
Bài 33 (b, c) (SGK - 19)
b. .x + = + " x ≥ 0
.x + = . + .
.x + = 2 + 3
.x = 4
x = 4 (TMĐKXĐ)
Vậy S = 4
c. . x2=
x2 = x2 = 2
Dạng 3: Rút gọn
Bài 34: (SGK) (a, c)
a. ab2 với a < 0, b ¹0.
= ab2 = ab2 = = -
c. với a≥ - 1,5, b< 0.
= = =
= (2a + 3 ≥ 0 và b< 0)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Ôn lại các phép tính đã học về căn bậc hai.
Giải các bài tập còn lại trong sgk
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngµy so¹n:26/8/2013
Ngµy d¹y: 09/9/2013
Líp: 9C
Tiết 8: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN
BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Kỹ năng: HS có kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận dụng các phương pháp biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ , bảng căn bậc hai.
HS: ôn lại định lý khai phương một thương, nhân các căn thức bậc hai, hằng đẳng thức chứa căn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
HS : Rút gọn: a) ( a 0, b 0) b) ( sử dụng quy tắc khai phương một tích).
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn vào rút gọn biểu thức.
GV cho HS làm ?1 SGK trang 24
Với a 0, b 0 chứng tỏ
Dựa vào cơ sở nào để chứng minh đẳng thức này ?
GV cho HS giải ví dụ 2
HS: Tiếp tục sử dụng kết quả của ví dụ 1 để thực hiện ?2.
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
* Căn bậc hai đồng dạng
GV cho HS giải ?2 theo nhóm
GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV yêu cầu HS nâng kết quả ?1 lên trường hợp tổng quát.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
GV cho HS vận dụng để giải ví dụ 3.
GV gợi mở
GV hoàn chỉnh sau khi HS giải.
Củng cố phần 1.
HS xung phong giải ?3.
GV gợi mở ( nếu cần). Cả lớp cùng giải.
Hoat động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Kiến thức: HS hiểu phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Kỹ năng: HS biết vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức, so sánh các căn bậc hai.
GV hướng dẩn học sinh làm.
Củng cố phần 2.
GV cho HS giải ?4 trên phiếu bài tập ( 3 em giải trên bảng phụ).
Nhận xét bài giải của HS.
GV cho HS tiếp tục giải ví dụ 5
GV nhận xét bài làm của HS.
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a 0, b 0 thì
Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a.
b.
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức:
Giải:
a.
* Căn bậc hai đồng dạng: SGK.
* Tổng quát: A, B là 2 biểu thức:
B0 ta có:
A0, B0 thì
A < 0, B0 thì
Ví dụ 3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a. Với x 0, y < 0 ta có:
b. Với x 0, y < 0 ta có:
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
A 0, B 0. Ta có:
A < 0, B 0. Ta có:
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn:
a.
b.
c.
d.
Ví dụ 5: So sánh với
Suy ra
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
Làm các bài tập 43, 44, 45, 46, 47 SGK trang 27.
Học lại các đẳng thức tổng quát trong bài 6. Nghiên cứu trước bài 7.
V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ký duyÖt ,Ngày 30 tháng 8 năm 2013
Tổ Trưởng
Bïi tiÕn lùc
(Chú ý: Tuần này Thứ 2-3-4 luyện tập nghi thức và lao động.thứ 5 học 2 tiết 4,5 của ngày thứ 4)
Ngµy so¹n:04/9/2013
Ngµy d¹y:12/9/2013
Líp: 9A+9D
Tiết 9 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kỹ năng: HS có kỹ năng vận dụng được hai phép biến đổi: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn vào thực hành giải toán. Có kỹ năng cộng, trừ các căn thức đồng dạng, rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, so sánh hai số vô tỉ cũng như giải phương trình vô tỉ.
II. CHUẨN BỊ :
-GV: Bảng phụ, thước thẳng
-HS : Các bài tập về nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Viết dạng tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Áp dụng tính: Rút gọn: + -
Viết dạng tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn. Áp dụng so sánh: và 6
Sau khi kiểm tra GV viết 2 dạng tổng quát vào góc bảng
2. Luyện tập:
Họat động của thầy và trò
Ghi bảng
Bài 65 SBT/13
Tìm x biết :
a. = 35
b. 12
GV yêu cầu HS giải bài tập theo nhóm.
GV gợi ý: Vận dụng cách tìm x của bài a và định lý : Với a 0; b 0 : < a < b
.
Bài 59 SBT/ 12
Rút gọn các biểu thức:
a. - + 0.5
b . ( 2 + ) . -
c. ( 5 + 2 ) . - GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải .
GV gợi ý :
H: Phép cộng trừ các căn bậc hai chỉ thực hiện được khi nào?
H: Làm thế nào để có các căn bậc hai đồng dạng?
Bài 57SBT/12
Đưa thừa số vào trong dấu căn:
x (với x >0)
x (với x <0)
GV:Yêu cầu 2HS đứng tại chỗ đọc kết quả
Bài 46 SGK/27
Rút gọn:
a. 2 - 4 + 27 - 3
b. 3 - 5 + 7 + 28
GV hướng dẫn HS giái bài b
Trước hết đưa các thừa số ra ngoài dấu căn (nếu có thể) để có các căn thức đồng dạng
Rồi thực hiện như bài a.
Bài 65 SBT/13: Tìm x, biết:
a. = 35 5 = 3 = 7
= x = 49
b. 12 2 12
6
0 x 36
Bài 59 SBT/ 12: Rút gọn biểu thức
a. - + 0.5
= - + 0.5
= 7 - 6 + = 2
b. ( 2 + ) . -
= 6 + - 2 = 6 -
c. ( 5 + 2 ) . -
ĐS: 10
Bài 57SBT/12: Đưa thừa số vào tron
File đính kèm:
- DAI SO 9 NM 20132014.doc