I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ này để so sánh các số .
II/ CHUẨN BỊ .
G : SGK ; phấn màu , bảng phụ.
H : Ôn lại khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp .
91 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Nguyễn Công Hiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : / 9 / 2007
Dạy : / 9 / 2007
Đại số
Chương I : Căn bậc hai - căn bậc ba
Tiêt 1 : Căn bậc hai
I/ Mục tiêu.
Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ này để so sánh các số .
II/ Chuẩn bị .
G : SGK ; phấn màu , bảng phụ.
H : Ôn lại khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp .
III/ Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
Hoạt động 1 : Kiểm tra (3')
Nhắc lại khái niệm căn bậc hai của một số a không âm ? Cho ví dụ
Hoạt động 2 : Bài mới (29' ) (2 - 1)
- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại khái niệm CBH của số a không âm .
* Làm ( ?1) . Tìm các CBH của mỗi số
- G : lưu ý : Tìm các căn bậc hai của số đó
(?) Số nào là CBH dương của 9
- G : = 3 gọi là CBH số học của 9
- G : Ta có định nghĩa CBH số học của số a không âm .
- C trình xét CBH số học của số a không âm
? Cho ví dụ ?
G đưa chú ý :
(?) với a0 ; CBH số học của a : = x
Nhận xét dấu của x ? Thoả mãn hệ thức ?
(?) Ngược lại : Nếu x 0 ; x2 = a thì suy ra điều gì ?
- G :Viết chú ý: mlh giải phương trình :x2 = a
- Y/ c làm (?2) .Lưu ý :Tìm CBH số học .
- G : Phép toán tìm CBH số học của một sốkhông âm gọi là phép khai phương .
(khai phương ) . Công cụ khai phương là máy tính bỏ túi ; bảng số .
-Y/c làm (?3)
Hoạt động 2 - 2
G : Cũng giống như trong tập N ; I ; Q
Cho 2 CBH số học ta cũng so sánh được nó .
- ở lớp 7: biết a 0 ;b 0 ;a < b <
(?)Vậy cho < suy ra được a < b
a 0 ; b 0
- ứng dụng định lí để so sánh 2 CBH số học .
(?) Đưa số về CBH số học của số a
- Y/c làm (? 5) : ứng dụng định lí tìm x trong bất phương trình a , > 1
G/V HD làm :
Hoạt động 3 :Củng cố (10')
Y/cầu : 1 (miệng )
2 (3 học sinh làm bảng )
4 (HD :a,b :tại lớp )
7 (SBT)
H: Trả lời tại chỗ
Căn bậc hai số học .
Ghi :
a 0 ; x = x2 = a
* a > 0 : có 2 CBH : : ( CBH dương )
: ( CBH âm )
* a = 0 ; = 0
* a < 0 : không có CBH
H : miệng
= 3 ;
=
= 0,5
H :
Số 3 là CBH dương của 9
H : Đọc định nghĩa SGK
Hghi : = 4
; = 0
H :miệng
+ x 0 ; x2 = a
+ x =
H : Viết :
H: 3 học sinh lên làm miệng .
2/ So sánh các căn bậc hai số học
* Định lí
a b ; b 0
a < b ú <
H: đọc định lí :
VD2 : So sánh 4 và
Giải :
4 = ; 16 >15 => >
hay 4 >
b) 11 > 9 nên
H: ghi :
>1 (với x 0)
ú > ( với x 0)
ú x > 1
b) < 1 (với x 0)
ú < ( với x 0)
Do x 0 và x <1
ú 0 x <1
+Tính CBH số học , so sánh 2 số ,
tìm x biết điều kiện
Hoạt động 4 : Về nhà (3')
Học định nghĩa :+ CBH số học của số
a 0
+ Định lí các dạng bài
+ BT : 19/ SBT - 4
Soạn : / 9 /2007
Dạy : / 9 /2007
x =
Tiết 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
I/ Mục tiêu
Biết cách tìm điều kiện xác định của và chứng minh định lí
Có kỹ năng tìm điều kiện của với A không phức tạp lắm . Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức
Nghiêm túc học tập .
II/ Chuẩn bị
G: Bảng phụ (?1) các ví dụ áp dụng , phấn màu
H: Bài cũ tốt , bảng nhóm , bút dạ .
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
xác định ú A 0
Hoạt động 1 : Kiểm tra (7' )
Khoanh tròn đáp án đúng: a/ CBH số học của 1số a không âm là A.a và - a ; B . ; C.;D.- b/Căn bậc hai của 0,36 là:
0,6 ; B. - 0,6; C. 0,6 và - 0,6
D. 0,06
Chữa bài tập 4(c,d)/7 /Sgk
Hoạt động 2 : Bài mới (23')
-Y/c làm ?1 /sgk- 8
-G: gọi là 1 căn thức bậc hai
? Thế nào là một căn thức bậc hai
G : Tổng quát : gọi là CTBH của biểu thức A : trong đó biểu thức A còn gọi là biểu thức lấy căn (dưới căn)
- y/c đọc định nghĩa trong sgk-8
- Cho ví dụ
? Căn thức bậc hai khác với CBHSH của 1 số a không âm ở điểm nào ?
- Giống : đều là CBHSH
- Khác : Căn thức bậc hai : ở biểu thức lấy căn
- G : g/ thiệu căn a xác định nếu a 0 thì có CBH số học . Vậy xác định khi nào ?
- Làm ?2 củng cố tính chất này .
G: Nhấn mạnh với x thì giá trị của biểu thức dưới căn 5 - 2x không âm nên
xđ (có nghĩa hay tồn tại )
Hoạt động 2 - 2
Y/c làm ?3 : bảng phụ : 2 em làm , em1 -cột, h2- 3 cột còn lại .
? Nhận xét quan hệ gữa a và
G: giới thiệu định lí và hướng dẫn c/m .
Sđồ : để c/m = ú ()2 = a2 (chú ý)
+ xét các trường hợp a 0; a < 0
G: trình bày VD2 /sgk . nêu ý nghĩa không cần tính CBH mà vẫn tìm được giá trị của CBH (nhờ biến đổi về biểu thức không chứa CBH)
G: giới thiệu T/quát HĐT
+vận dụng GT tuyệt đối đã học.
Hoạt động 3: Củng cố (10' )
- Bt 6/sgk/10 . Gọi 4 Hs lên bảng làm
- BT8 /sgk-10 .Rút gọn biểu thức
Làm 2 phần a và c
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (5' )
-BT 7 ; 9 ;10 /SGK -11
Học thuộc HĐT
HD bài số 9 .Tìm x biết.
=7 +Sử dụng HĐT
= = vế trái
H1 : trả lời : a/ C.
b/ C. 0,6 và - 0,6
BT4 (c ,d)SGK-7
Tìm x biết :
c) < d) <4 (x 0)
x < 2 Với (x 0) ú<(x 0)
ú 0 x < 2 ú 2x < 16 (x 0)
Vậy 0 x < 2 ú x < 8 (x 0)
0 x < 8
2-1) Căn thức bậc hai
H : làm miệng ,đáp số AB =
H : Là CBH số học của một biểu thức.
H : đọc tổnge quát /skg-8
H : Cho và ghi VD :
là một căn thức bậc hai
2x +1 là biểu thức lấy căn
H : trả lời .
C2 :
xác định ú 5 - 2x 0
ú 5 2x
ú x
Vậy x thì xác định .
2-2) Hằng đẳng thức
H : trả lời : =
* Định lí = (với mọi a)
+ VD2 /sgk- 9
= =12
= = 7
= = - 1 (do >1)
= = -2 (do 2<)
H: = A nếu A 0
= - A nếu A < 0
BT6 . Tìm đk a để mỗi căn xác định
BT 8 .Ghi .rút gọn:
2 với (a 0)
=2 với (a 0)
=2a
3 (a < 2 )
= 3 ( a < 2 )
= -3(a-2)
= 6 - 3a
H : ghi nội dung hướng dẫn về nhà
Soạn : / 9 /2007
Dạy : / 9 /2007
Tiết 3 : Luyện tập
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
I/ Mục tiêu:
- Củng cố phép khai phương của một số không âm, tìm điều kiện xác định của
một căn thức làm bài tập vận dụng HĐT = , áp dụng HĐT đáng nhớ vào phân tích một đa thức.
- Làm được các dạng bài tập trên
- Học tập sôi nổi tích cực .
II/ Chuẩn bị :
G : Bảng phụ , phiếu học tập
H : Bảng nhóm ,bút dạ .
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: kiểm tra (7' )
Phát biểu HĐT ; chữa bài tập 9/c
Chữa bài tập10 b/sgk-11
G: cho nhận xét và lưu ý :
4 - 2 = ( - 1)2 = (1 - )2
tách 4 = 3 +1. Sử dụng hđt (a b)2
Hoạt động 2 : Luyện tập.(28' )
*BT 11/sgk-11 .Tính : Yêu cầu hoạt động theo nhóm
- Dãy 1 : a ; c
- Dãy 2 : b ; d
Sau đó đổi chéo kết quả và chấm chéo .
* BT 12 /sgk- 11
? Căn thức bậc hai xác định khi nào
? Phân thức xác định khi nào ?
- Gọi hai học sinh làm phần c ; d
*Bài tâp 14/sgk .Phân tích ra nhân tử :
? Nêu lại các phương pháp phân tích ra nhân tử
-G: Lưu ý một số dạng thường gặp.
VD : 3 = = ()2
( - )( + ) = - = a - b
(a 0 ; b 0)
-Gọi hai học sinh lên thực hiện:
*BT 15/sgk-11 : Giải phương trình sau.
Yêu cầu làm ra phiếu học tập : thu laqị và cho h/s chấm chéo .
-G : Đưa đáp án và cho h/s nhận xét chữa sai
*Bt 13/ sgk .Rút gọn :
2 - 5a (với a < 0)
+ 3a (với a 0)
Sử dụng hằng đẳng thức = để khai phương rồi rút gọn
Hoạt động 3 : Củng cố .(7' )
- Lưu ý từng dạng bài tập .
+ Tìm điều kiện căn thức xác định
+ Rút gọn
+ Tìm x
+ Chứng minh đẳng thức
+ Tính giá trị biểu thức
+ Phân tích .
Hoạt động 4 : Về nhà (3' )
- Xem kĩ từng kiểu bài
- BT 12 (a) ; 13 (c ;d ) ;16/sgk-11;
- SBT : 15; 16 ;17/sbt-5-6
H: trả lời + làm bái tập 9b /sgk
c) =
ú= 6
ú = 6 ú = 3 ú x =
ú 2x = 6 hoặc 2x = - 6
H2 : c/m đúng là :
=
= - 1 - = - 1
H: làm nhóm :
H: trả lời xác định ú A 0
xác định ú B 0
H1 c) xác định ú
ú -1 + x > 0
ú x > 1
Vậy....
H2 d, các định ú 1 + x2 0
Vậy ..... ú với mọi x :
H : nêu :
H1 : a) x2 - 3
= x2 - ()2
= (x - )(x + )
x2 - 2.x + 5
= x2 - 2.x + ()2
=(x - )2
Bài tập 15 /sgk . Đáp án đúng là .
x2 - 5 = 0
ú(x - )(x + ) = 0
ú x - = 0 hoặc x + = 0
ú x = ; x = -
Vậy S = {}
Hoặc cách khác
x2 - 5 = 0
ú x2 = 5
ú x =
Vậy S = {}
x2 - 2.x +11 = 0
ú (x - )2 = 0
ú x - = 0
x =
Vậy S = { }
BT 16 : Tìm chỗ sai trong lời giải
Muỗi bằng cân voi .
Soạn : / 9 /2007
Dạy : / 9 /2007
Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I/ Mục tiêu :
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II/ Chuẩn bị .
G & H : Bảng nhóm , phấn màu, phép khaio phương là như thế nào .
III/ Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (7' )
1 .Rút gọn biểu thức.
5 - 3a2 (với a < 0)
2/Chọn chữ cái đứng trước kết quả đúng.
a/Tính bằng:
A.3 ; B.-3 và 3 ;C -3 ; D. 9
b/Tính được kết quả là:
A. 7 ;B . -7 và 7 ; C.-5 và 5 ; D. 5
Hoạt động 2 Bài mới (22' )
Y/c làm ?1
Dãy 1 : Tính =
Dãy 1 : Tính =
?. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận ?
-G : giới thiệu dạng tổng quát : = ?
(a 0 ; b 0)
H dẫn chứng minh định lí
?.Theo định nghĩa CBH số học để chứng minh = ? là CBHSH của ab thì phải cm điều gì ?
- G :Chú ý định lý còn mở rộngcho 1 tích nhiều thừa số.
- G : Là mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ứng dụng của định lí có hai phép toán.
Hoạt động 2-2 : áp dụng
G : Giới thiệu quy tắc và cùng Hs làm VD1 /sgk.
- G : chia nhóm : làm ?2 . Tính
a)
- G : Chấm chữa phần a , b
c)H/s làm chung ; tính : = ?
- G : Đối với điều ngược lại : Nhân các căn bậc hai số học của hai số không âm làm ntn?
= ? (a 0 ; b 0)
- Đọc quy tắc , vận dụng làm ?3 để củng cố :
-G : Tổng quát : định lí còn đúng với A là 1 biểu thức đại số
-Y/c Hs làm ?3 .
Hoạt động 3 : Củng cố (13')
* BT 17 c,d : áp dụng quy tắc ,khai phương.
* BT 18 (a;b) :áp dụng nhân các căn bậc hai
* BT 19 (a ;b). Rút gọn biểu thức .
(với a < 0)
(với a 3)
- y/c học sinh làm việc : chấm chéo các nhóm .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3 ' )
+ Học thuộc định lí ; 2 qui tắc /sgk
+ Xem lại các qui tắc áp dụng qui 2 tắc
+ Làm bài tập :
17 (a , b); 18 (c ,d ); 19(c , d ); 20; 21/sgk-15 23; 24; 25; 32/SBT -7
Hs1 : Lên làm
Hs 2 : Làm bài tập 2 .
a/ A .3
b/ D. 5
2-1)Định lý :
+ = = 20
+ = 4.5 = 20
=
Định lý :
= . (a 0 ; b 0)
H: phải c/m .không âm thoả mãn
(.)2 = ab
có : a 0 ; b 0: => . không âm
Vậy (.)2 = ()2.()2 = ab
=> .là CBHSH của ab
hay = .
2) áp dụng
a)Quy tắc khai phương một tích .
H : đọc qui tắc
Làm VD1 :
H : làm theo nhóm :
=
= 0,4 .0,8 .15
= 4.8
= ..
= 5. 6. 10
= 300
b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai.
H: .= (với a 0 ; b 0)
H: làm miệng
+ (với a < 0)
= .
= 0,6 . (với a < 0)
= - 0,6a
+ (với a 3)
= = (với a 3)
= - a2(3 - a)
= a3 - 3a
Tiết 5: Luyện tập
Soạn : / 9 /2007
Dạy : / 9 /2007
I/ Mục tiêu
Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các quy tắc kai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán, biến đổi biểu thức.
Về mặt rèn luyện tư duy ,tập cho HS tính cách tính nhẩm, nhanh vận dụng làm các bài tập c/m ,rút gọn ,tìm x , so sánh hai biểu thức.
II/ Chuẩn bị
G: Đèn chiếu , giấy trong.
H : Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra (8' )
Phát biểu định lí mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
Chữa bài tập 20d/sgk-15
Chữa bài tập 20(c) sgk-15
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (34 ')
- GV tổ chức chữa 1 số dạng bài
* Bài 22/sgk-15 Gọi 2 h/s lên bảng mỗi dãy 1phép
*Bài 23/sgk-15
C/m:a)(2 - )(2 +) =1
-Y/c cách làm :b/đv cm BĐT
(?) Hai số nghịch đảo của nhau là gì ?
-Y/c làm phần b,
* Bài tập 24/sgk - 15 Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức
-Y/c rút gọ
(?) Nhận xét biểu thức dưới căn?
_Viết dưới dạng A2 để làm mất dấu căn
_Y/c làm theo nhóm
+ Chữa cho điểm
* Bài tập 25sgk-16
(?)Để tìm xlàm ntn?
-Cách 1:đặt điều kiện 2 vế không âm sau đó bình phương 2vế
_Cách 2: dùng quy tấc khai phương
* Bài tập 27 sgk_16
Cách so sánh 2 số trên?
(2)= 4.3 = 12
42 =16
16 >12 4 >2
_G:TQ: a < b<(a 0;b 0)
a = b a2 = b2 (a 0 ;b 0)
Phần b,
Hoạt động 3: Củng cố (2')
+Chú ý kiến thức đã học vận dụng giải từng dạng bài
Hoạt động 4:Về nhà(1' )
+Học các công thức tổng quát;
BT26 sgk tr-16
BT 27 / 32 SBT
H1:trả lời
(3 - a) -.2
=9-6a + a2-2
=9 - 6a + a2 -2
=9 - 6a + a2- 6
+Nếu a 0 9-6a + a2- 6a = 9 + a2- 12a
+Nếu a < 0 9 - 6a + a2 + 6a = 9 + a2
Dạng bài tính toán
H1
=
==5
H2 :
=
=
= 3.15 = 45
b) Dạng chứng minh đẳng thức
H
Tích của chúng bằng 1
b,(-)(+)
= 2006 - 2005 = 1
-Vậy- là nghịch đảo của số
-
c)dạng bài : Rút gọn , tính giá trị của bt
a) tại x = -
=
= 2.(1+3x)2
Tại x = - bt 2.(1-3)2 có giá trị là
2.(1+3(-)2 = 2.(1-3)2
d)Dạng bài tìm x
= 8
.= 8
4. = 8
= 2 đk (x 0)
= x = 2 (t m)
d) - 6 = 0
. = 6
2. = 6
= 3
1 - x = 3 hoặc 1 - x = -3
x = - 2 hoặc x = 4
g ) Dạng so sánh số :
4 và 2
- và -2
Ta có : > = 2
- < -2
Hướng dẫn bài số26/sgk -16
C/m :
a > 0 ; b > 0 : c/m : < +
Dùng phương pháp bình phương hai vế
Soạn : /9 / 2007
Dạy : / 9 / 2007
Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia
và phép khai phương
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 thương và nhân, chia các căn bậc hai trong tính toán biến đổi biểu thức.
- Rèn luyện tư duy, tập cho H/s cách tính nhẩm nhanh vận dụng và giải nhanh các dạng bài tập .
II/ Chuẩn bị :
G : Bảng phụ , phấn màu
H : Bảng nhám , bút dạ .
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
Hoạt động 1 : Kiểm tra : (8' )
Chữa bài tập 26 sgk trang -16
Chữa bài 26/sbt -7
Hoạt động 2 Bài mới (20 phút) 2
-Yêu cầu làm (?1 .Tính so sánh
Dãy 1: Tính
Dãy 2:
(?) Nx kết quả rút ra kết luận .
- G:giới thiệu dạng tổng quát : = ?
(a0, b0)
H/dẫn chứng minh định lí
(?) Theo định nghĩa CBHSH để chứng minh là cb2 sh của thì phải chứng minh điều gì?
- G :Chú ý định lý còn mở rộng cho 1 tích thương là mlh giữa phép chia và phép khai phương
Hoạt động 2-2
- Giới thiệu học sinh đọc quy tắc rồi cùng làm vd sgk
-Yêu cầu làm ?2: làm miệng
(?) đvđ .Vậy chia các căn bậc 2 làm ntn ?
- Đọc quy tắc vận dụng VD2 sgk
: = ?
= = =
- Củng cố quy tắc bằng (?3) (miệng )
- G : Giới thiệu công thức tổng quát :
; Với A0 ; B>0
Ta luôn có: CT ?
-Làm ?4 :Yêu cầu hành động theo nhóm :
Nhóm nào làm nhanh , đúng thì chiến thắng
Hoạt động 3: Củng cố (15phút)
BT 28/sgk . Tính : Sử dụng khai phương 1 thg
BT 29sgk . Tính : Sử dụng chia 2 căn bậc 2sh
G ưu ý + Sử dụng khai phương 1thg khi tử mẫu độc lập (không có nt chung )
+ Sử chia CBHsh khi tử và mẫu có thể rút gọn
- Làm mẫu 1vài phần
+ BT 31/sgk -19a,b
Hoạt động 4 :Về nhà (2phút )
+BT :39 (c,d) sgk -19;31,32/19/sgk
+Học thuộc 2 quy tắc 41/sbt
H1 a) =
+ = 5+3 = 8 =
< +
a > 0 ;b > 0 : < +
H2 Rút gọn
= ...
1) Định lý
. =
. =
.Định lý : = (ab>0 )
H: a ; b>0 nên xác định, không âm có 2 = =
áp dụng
a ) Quy tắc khai phương 1 thương
Quy tắc :sgk
-Làm ví dụ 1
(?) : =
= = =
b) Chia 2 căn bậc 2
TQ : : = (a;b>0)
H
Chú ý
VD ?4 Rút gọn
a)
= - nếu a< 0 hoặc
= nếu a
* BT 29/sgk Tính
c) C1 5
C2 ... ==5
* BT 30/sgk : Rút gọn
Soạn : /9/2007
Dạy : /9 /2007
Tiết 7: Luyện tập
I/ Mục tiêu :
- Củng cố các quy tắec kiến thức khai phương một thương, chia 2 can bậc hai.
- Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai quy tắc vào giải bài tập tính toán rút gọn
biểu thức và giải phương trình .
II/ Chuẩn bị :
G : Bảng phụ , bài tập trắc nghiệm
H : Bảng nhóm , bút dạ
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động của G/V
Hoạt động của H/S
Hoạt động 1 : Kiển tra (7' )
1.Phát biểu quy tắc khai phương một thương. Chữa bài tập 30(c,d /sgk-19)
Chữa bài tập 31(a)/sgk-19
3.Y/c nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (28' )
*Bài tập 32/sgk-19
- Nêu y/c cách làm từng phần :
Phần a) : - Đưa về phân số
-Tính khai phương1 tích
Phần b):
- Đưa về phân số
Gọi hai H/s lên bảng làm:
Phần d) : Đưa về dạng tích .
d)= ?
* Bài tập trắc nghiệm (bảng phụ ) hoặc giấy học tập.
0,01 =
-0,5 =
6
(4 - ).2x < (4 - )
2x <
*Bài tập 33/sgk-19
x + = +
Phân tích vế phải , vế trái ở dạng nhân tử :
Rút gọn biểu thức
G/v cùng H/s làm chung
Phần c) x2 - = 0
-Y/c cách làm
Hoạt động 3 : Củng cố (7' )
- Học thuộc kiến thức : Điền tiếp vào vế phải
=
= . (ĐK)
=
Vận dụng linh hoạt vào các dạng bài tập.
Hoạt động 4 : Về nhà (3' )
+ Học kiến thức cũ ;
SBT: 41 đến 44 /SBT-10
BT: 33(a,d); 34(a,c,b,d) ; 37 /SGK-20
H1 Phát biểu , trả lời , làm bài tập
Rút gọn bt
c) 5xy.
= 5xy. (x0)
= (x0)
H2
- = 5- 4 = 1
Vậy -
+Dạng 1 tính giá trị biểu thức
H :trả lời
H1
H2
=
=
==
=
=
H1 Tổ chức điền Đ /S theo nhóm
+Chấm chéo các nhóm
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
* Dạng bài giải pt
H: 3.
3
x+ 1 = 2+3
x = 4
Vậy S = {4}
+
{}
H:Ghi phần việc về nhà HDsố 35
Tìm x biết:
=9
Giải pt giá trị tuyệt đối ...?
Tiết 8: Bảng căn bậc hai
Soạn : / 9 / 2007
Dạy : / 9/ 2007
I/ Mục tiêu
Hiểu cấu tạo bảng căn bậc hai
Có kĩ năng tra bảng CBH số học của 1 số không âm
II/ Chuẩn bị
G :Đèn chiếu ,ghi bài tập,bảng số
H:Bảng số ,êke tấm bìa cứng hình chữ L
III/ Tiến trình daỵ học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 kiểm tra (8phút)
Chữa bài tập 35b/sgk /20
Bài tập 43b/SBT/20
Tìm x t/m đ/ kiện
2
Hoạt động 2: Bài mới 2-1( 25phút)
- G :Để tính CBHSH của 1 số a > 0 người ta dùng bảng tính sẵn trong cuốn "bảng số với 4 chữ số thập phân" của Bra đi xơ
(?) Quan sát bảng nêu cấu tạo bảng
- G: quy ước gọi tên của các hàng cột theo số được ghi ở cột đầu tiên ở mỗi trang
- CBH của mỗi số bởi không quá 3 chữ số
1,00 -99,9
- 9 cột hiệu chính được dùng dể hiệu chính chữ số cúi của CBH các số từ 1,000-99.99
Hoạt động 2-2 (25 phút)
- G làm ví dụ
Tính
- Màn hình
Hàng 1,6 và cột 8 dóng vuông góc
N......8...
.
1,6.....1,296
(?) Đọc giao của hàng 1,6và 8 là số nào ?
- G Vậy 1,296
- G h/d h/s àm vd2 :Tính =?
(?) Tìm giao của hàng 39 và cột 1
- G Ta có
(?) Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính là số mấy ?
- G Dịch êke : ta dùng 6 để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253+0,006
Hay cọng vào chữ số cuối cùng của số 6,253với 6 tức (3+6=9)
9khác) Vậy ?
-Ycầu h/s làm theo mẫu 2)
?
=?
=?
=?- G : Có thể dùng tính chất CBH để tìm được CBHSH của nguyên số >100 ;<1
- VD Tính =
-Tính =10;
- Y/c h/s hoạt động theo nhóm(?2)
Hoạt động 3: Củng cố (10phút)
- Làm ?3;BT 41/SGK-23; 42;sgk/23
Hoạt động 4 về nhà
* BT 47,48,53,54/SBT-11
HD C/M.BT52/SGK - C/M là số vô tỉ
+H1 (TB)
+H2(Giỏi)
có nghĩa
x 1,5
Gpt : = 2 x = 0 (không t/m ĐKXĐ)
Vậy không có giá trị của x (t/m pt)
Giới thiệu bảng
- Quan sát
H :
Gồm các hàng , các cột
2) Cách dùng bảng
Tìm CBH của số 1< x < 100
H : cùng quan sát
đọc số : 1,296
H ghi :
H :
H : là số 6,253
H : là số 6
H:
Hs :
= 3,120
= 6,040
= 3,018
= 6,311
b)Tìm CBH của số lớn hơn 100
H : ghi:
= 10.4,0988
40,988
Luyện tập
H : Làm theo nhóm (?3)
Làm độc lập bài 41/sgk
+ Giả sử số là số hữu tỉ : => = (tối giản )
=> 2 = =>m2 = 2n2 => m2 2
=> chưa tối giản => điều giả sử sai.
Soạn : / /2007
Dạy : / /2007
Tiết 9 : Biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai
I/ Mục tiêu
Học sinh biết được cơ sở của việc đưa thứa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.
Nắm được các kĩ năngđưa thứa số ra ngoài , vào trong căn.
Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh hai số , rút gon biểu thức.
II/ Chuẩn bị
G : Bảng căn bậc hai ,đèn chiếu
H : Bảng nhóm , bút dạ, bảng căn bậc hai
III/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của G/V
Hoạt động Của H/S
Hoạt động 1: Kiểm tra (5' )
Chữa bài tập 47(a,b )- SBT-11
Dùng bảng CBH tìm x biết
x2 = 15
x2 = 22,8
Chữ bài tập: 54/sbt-11
Tìm tập hợp các số x t/m bất đẳng thức
> 2 : biểu diễn trên trục
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : (12' )
- Làm (?1) : chứng tỏ :
?. Giải thích cơ sở làm?
G: cho ta phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn
? . Thừa số nào được đưa ra ngoài dấu căn?
áp dụng: = ?
= ?
?. Dùng tính chất này để rút gọn biểu thức sau:
3 + +
? Cách làm :
- G : một ứng dụng của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn là rút gọn biểu thức (rút gọn căn thức đa dạng
Làm bt /sgk/25 nữa lớp làm phần a phần b
Yêucầu nêu TQ
Làm ví dụ 3 sgk
Hoạt động 2-2 (11 phút )
(?) Đưa một số từ ngoài vào trong dấu căn ta làm ntn ?
_Yêu cầu nêu dạng tổng quát :A =?
(A
N / cứu VD/ sgk làm ? 4 chia 2 dãy
_G Lưu ý : số (-1) không đưa vào dấu căn được
Hoạt động 3 củng cố(15 phút )
- BT 43 d- e/sgk /27 : đưa thừa số ra ngoài dấu căn gọi 2 h/s làm bảng
- BT 46 sgk : rút gọn biểu thức
G/V h/d h/s cùng làm vào vở
Hoạt động về nhà(2phút)
+Học thuộc 2 công thức tổng quát :
+BT :45,47; sgk-27 BT: 59, 60;61/sbt
+N/cứu tiếp bài biến đổi đơn giản căn bậc 2
Hoạt động 1: Dùng bảng căn bậc 2 hoặc máy tính
3,8730
x =
4,7749
H2 ĐKXĐ :x
>2=
x)
2-1)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
H(miệng )
=a (a
H:t/số a2
H:
H: hs quan sát
H: HS hoạt động nhóm
a) b)
TQ:
2)Đưa thừa số vào trong dấu căn
H:Thừa số 0 ; bình phương lên vào trong dấu căn
_
dãy 1:
Luyện tập
(đk)
(x>0)
*BT: a) có nghĩa
Soạn : / /2007
Dạy : / /2007
Tiết 11 : Biến đổi đơn giản biểu thức
chứa căn bậc hai
Nếu 0
Nếu
A/ Mục tiêu
_ Học sinh biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn triếc ở mẫu.
_ Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. Vận dụng hợp lý.
B/ Chuẩn bị :
G: Đèn chiếu (hoặc bảng phụ) ghi bài tập
H: Bảng nhóm, bút dạ
C/ Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 8')
Điền Đ ; S vào ô trống:
So sánh và được kết quả là:
+ >
+ <
+ =
b) So sánh và được kết quả là:
+>
+<
+=
Chữa bài tập 47(a,b) - sgk-27
Viết dạng tổng quát khi đưa 1 thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn
Nhận xét đáng giá
Hoạt động 2: bài mới (13')
- G: Khử mẫu biểu thức lấy căn: tức biểu thức , làm mất căn ở dưới mẫu
- y/c làm ví dụ 1 : Khử mẫu biểu thức lấy căn
a) b)
(?) Chỉ rõ biểu thức lấy căn? mẫu ; cách khử?
(?) Nêucách khử mẫu của biểu thức lấy căn ?
- G: Ghi công thức TQ
- Củng cố bẳng (?1). Gọi 3 hs lên bảng
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Đ
S
Hoạt động 2- 2: (13')
- G : h/s nghiên cứu ví dụ SGK
(?) Trong ví dụ để trục căn thức ở mẫu ta làm ntn?
- BT dưới mẫu:
- BT nhân :
(?) Quan hệ của 2 bt trên () và ()
- G: gt b/t liên hợp của mẫu
(?) Viết biểu thức liên hợp của b/t sau
- G: y/c h/đ nhóm (?2) Mỗi nhóm làm 1 câu
a) ;
b) ;
c) ;
Hoạt động 3: Luyên tập củng cố:(8')
* BT1- SGK- khử mẫu biểu thức dưới căn
a ,b , c ,d gọi 2 h/s lên bảng
* BT2 : trắc nghiệm Đ/S: nếu sai sửa lại đúng
Hs:
Đ - S - S
b) S - Đ - S
2a) ( Đ/k thích hợp)
Đáp số :
b, Đáp án 2a -1 (a > 0,5)
1)Khử mẫu của biểu thức lấy căn
H
= =
= =
H:Biến đổi mẫu của biểu thức lấy căn dưới dạng A2rồi dùng hđt = làm mất căn dưới mẫu.
H: ghi = (A
2)Trục căn thức ở mẫu số
H: trả lời
H: trả lời
+ B:Biểu thức liên hợp là-B
- B :Biểu thức liên hợp là +B
:Biểu thức liên hợp là
Đáp án mong đợi là
a) ; (b>0)
b) ; (a
c) 2() ; (a>b>0)
=.... =
=.... =
= .....=
ab =....=
* BT2;
1)Đ
2) S Sửa lại :
3) S Sửa lại : +1
4) Đ
5 ) Đ
Hoạt động 4:Về nhà(1')
BT :4852/sgk-30 và 68 ,69,/SBT-14
Soạn : / /2007
Dạy : / /2007
Tiết 10 : Luyện Tập
I/ Mục tiêu
- H/Sđược củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc 2;Đưa thừa số ra ngoài ,vào trong khử mẫu , trục căn
- Có kĩ năng thành thạo về phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
- ý thức làm bài tập cao
II/ Chuẩn bị
GV : Đèn chiếu ,(hoặc bảng phụ)
HS : Bảng phụ nhóm,bút dạ
III/ Tiến hành dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra15')
Đề bài: 1. Chọn đáp án đúng
a) Căn bậc hai số học của 9 là:
A. -3 ; B.3 ; C . 3 và -3 ; D. 18
b).Trục căn thức được kết quả là:
A. ; B. ; C ; D. kết quả khác
c) Căn thức được kết quả là: A. 2 ; B. -2; C. -2; D. 2
2. Rút gọn:
a) 5a + 6 (a > 0)
b)
Hoạt động 2: Luyện tập (30')
G : luyện tập 1 số dạng bài tập cho hs
*BT 53 (a,d)sgk-30
? Kiến thức sở dụng ?- cách làm gọi 1hs lên bảng
b,
(?) Rút gọn phân thức trên làm ntn?
_Phân tích tìm biểu thức liên hợp mẫu
? Chọn cách giải nhanh
-G :Trục c
File đính kèm:
- Bo Giao an toan Dai 9 dung tot.doc