I. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm được khái niệm, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Có ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Vấn đáp) (6’)
a) Câu hỏi:
- Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a?
- Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau.
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 - Bài 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/08/2012 Ngày dạy: 9a: 20/08/2012
9b: 20/08/2012
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
TIẾT 1. BÀI 1: CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu:
Qua bài này, học sinh cần:
- Nắm được khái niệm, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
- Có ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Vấn đáp) (6’)
a) Câu hỏi:
- Em hãy nhắc lại căn bậc hai của một số không âm a?
- Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau.
9; ; 0,25; 2
b) Đáp án:
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
- Căn bậc hai của 9 là 3 và - 3.
Căn bậc hai của là và -.
Căn bậc hai của 0, 25 là 0, 5 và - 0,5.
Căn bậc hai của 2 là và -.
2. Bài mới:
a) Nêu vấn đề: (1’)
Ta đã rất quyen thuộc với phép toán bình phương vậy phép toán ngược với phép toán bình phương là phép tóan nào? Để trả lời câu hỏi đó ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay.
b)Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
14’
GV:Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm ?1(3’)
GV:Gọi HS trình bày
GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ xung
GV:Các số 3; ; 0,5; gọi là các căn bậc hai số học của 9; ; 0,25; 2
1. Căn bậc hai số học.
?1
HS:
a,Căn bậc hai của 9 là3và-3
b,Căn bậc hai của làvà-
c,Căn bậc hai của 0.25 là0.5và-0.5
d,Căn bậc hai của 2 là và-
?Vậy căn bậc hai số học của một số dương a là gì? Số 0 có được gọi là căn bậc hai số học của 0 không?
*) Định nghĩa. (SGK - 5)
?Tìm căn bậc hai số học của 16 và 3?
VD1: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4).
Căn bậc hai số học của 3 là
GV:Giới thiệu phần chú ý.
*) Chú ý (SGK Tr 4).
?Từ chú ý trên ta có thể biểu diễn dưới dạng công thức toán học như thế nào?
Ta viết
GV:Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:
a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21
?2
? Căn cứ vào lời giải mẫu ?2 các em cá nhận hoạt động hãy làm thực hiện ?2 trong (2’).
GV: Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
HS:a) vì 70 và 72 = 49.
b) vì 8 ³ 0 và 82 = 64
c) vì 9 ³ 0 và 92 = 81
GV: Gọi học sinh nhận xét, bổ xung.
GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương.
d) vì 1,1 ³ 0 và 1,22 = 1,21
? Khi biết căn bậc hai số học của một số ta có xác định được căn bậc hai của một số hay không? Cho ví dụ
Khi biết căn bậc hai số học của một số, ta có thể rễ dàng xác định được căn bậc hai của nó.
VD: CBHSH của 36 là 6 nên 36 có các căn bậc hai là 6 và -6.
?Tìm các căn bậc hai số học của các số sau: 64; 81; 1,21
?3
CBHSH của 64 là 8 nên 64 có các căn bậc hai là 8 và -8.
CBHSH của 81 là 9 nên 81 có các căn bậc hai là 9 và - 9.
CBHSH của 1, 21 là 1, 1 nên 1, 21 có các căn bậc hai là 1, 1 và - 1,1.
18’
GV:Ta đã biết với hai số a, b không âm, nếu a < b thì
2) So sánh các căn bậc hai số học.
GV:Ta có thể chứng minh được với hai số a, b không âm, nếu thì a < b
?Từ hai kết quả trên hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học?
*) Định lý.
với hai số a, b không âm ta có:
a < b Û
GV: Cho học sinh cá nhân nghiên cứu ví dụ 2 (2’).
GV: Gọi HS trình bày
*) Ví dụ:
a) 1 < 2 nên < vậy 1 <
b) 4 < 5 nên < vậy 2 <
? So sánh: a) 4 và ; b) và 3
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn thực hiện ?4 (3’)
GV: Gọi đại diện 2 bàn lên thực hiện
GV: Gọi nhóm khác nhận xét, bổ xung
GV: Chuẩn kiên thức
?4
a) 16 > 15 nên vậy 4>.
b) 11 > 9 nên vậy >3
GV: Yêu cầu HS cá nhân nghiên cứu ví dụ 3 (2’)
? Tìm x không âm, biết > 2
? Tìm x không âm, biết < 1
*) Ví dụ 3: Tìm x không âm, biết:
a) 2 = nên có nghĩa là . Với x ³ 0, ta có Û x > 4 vậy x > 4.
b) 1 = , nên có nghĩa là với x ³ 0, ta có Û x < 1 vậy 0 £ x < 1.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm một ý ?5
GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của dãy (2’)
GV.: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
GV:Gọi hs nhận xét, bổ xung.
GV: Chuẩn kiến thức.
?5
HS:a) 1 = nên có nghĩa là . Với x ³ 0, ta có Û x > 1 vậy x > 1.
b) 3 = , nên có nghĩa là với x ³ 0, ta có Û x < 9 vậy 0 £ x < 9.
3. Củng cố - Luyện tập: (5’)
? Định nghĩa căn bậc háiố học của số a không âm, viết dưới dạng kí hiệu?
? Phát biểu định lý so sánh các căn bậc hai số học?
? Tìm căn bậc hai số học của các số sau:121,256,361.
HS: và-11
và -16
và-19
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
- Học theo sách giáo khoa và vở ghi.Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm.
- Làm các bài tập: 1, 2, 4 (SGK Tr6,7).
- Đọc phần có thể em chưa biết để hiểu thêm về mối liên quan mật thiết giữa hình học và Đại số. Nghiên cứu trước bài 2.
Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y
- Thời gian:................................
............
- Nội dung:.............................
....
- Phương pháp:.............................
File đính kèm:
- TOAN 9(2).doc