Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 : Căn bậc hai

I . MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học ( CBHSH ) của số không âm .

 2. Kỹ năng: HS hiểu được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính CBHSH của một số và tìm các số khi biết CBHSH của nó.

II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. GV : Bảng phụ, phấn màu.

 2. HS : Ôn lại khái niệm căn bậc hai số học đã biết ở lớp 7, bảng nhóm.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1/ Ổn định tổ chức lớp : (1) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

 2/ Kiểm tra bài cũ : (5) Thông báo với HS các quy định về sách vở, dụng cụ học tập, phương

 pháp học tập.

 3/ Giảng bài mới :

a) Giới thiệu bài : Giới thiệu chương I và §1.

b) Tiến trình bài dạy :

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 : Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/8/2008 Chương I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Tiết 1 Bài dạy: §1. CĂN BẬC HAI I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học ( CBHSH ) của số không âm . 2. Kỹ năng: HS hiểu được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi tính CBHSH của một số và tìm các số khi biết CBHSH của nó. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV : Bảng phụ, phấn màu. 2. HS : Ôân lại khái niệm căn bậc hai số học đã biết ở lớp 7, bảng nhóm. III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp : (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) Thông báo với HS các quy định về sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập. 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu chương I và §1. Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ HĐ1: GV: Nhắc lại về căn bậc hai, yêu cầu HS làm GV lưu ý cho HS ( hoặc tự nhấn mạnh cả hai cách : Cách1 : Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai . Cách2 : Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai . GV: Ta nhận thấy mỗi số thực dương có hai căn bậc hai đối nhau : căn bậc hai dương và căn bậc hai âm . Ta có định nghĩa sau : GV giới thiệu ví dụ HS: a) Căn bậc hai của 9 là 3 và –3 b) Căn bậc hai cuảlàvà c) Căn bậc hai của 0, 25 là 0,5 và –0,5 d) Căn bậc hai của 2 là và HS : đọc định nghĩa (sgk ) HS : đứng tại chỗ nói kết quả 1/ Căn bậc hai số học : a) Định nghĩa : *Với số dương a,số được gọi là căn bậc hai sốhọc (CBHSH)của a . * Số 0 cũng được gọi là CBHSH của 0 b) Ví dụ 1 : CBHSH của 25 là CBHSH của 7 là ØChú ý : Với , ta có : Nếu thì và x2 = a Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ GV: Cho HS làm GV giới thiệu với HS “ thuật khai phương” . GV: Hãy so sánh định nghĩa căn bậc hai ở lớp 7 và định nghĩa căn bậc hai số học vừa nêu ? GV: Cho HS hoạt động nhóm làm GV: Cho nhận xét về CBHSH của ? ( Gợi ý xét các trường hợp : a 0) HĐ2: GV: Hãy cho ví dụ để minh họa cho tính chất : “ với hai số a, b không âm, nếu a < b thì ” GV giới thiệu khẳng định mới (sgk) và nêu định lí tổng quát cho cả hai trường hợp trên . GV giới thiệu cacùh chứng minh định lí HS : xem giải mẫu câu a rồi lần lượt lên bảng trình bày : HS1:vìvà82=64 HS2:vìvà 92 = 81 HS3:vì 1,1 và ( 1,1 )2 = 1,21 HS: Định nghĩa căn bậc hai (ởlớp 7) được định nghĩa cho mọi số không âm a và số dương a có hai căn bậc hai đối nhau là và , trong đó là CBHSH còn là căn bậc hai âm theo định nghĩa vừa nêu. HS: Hoạt động nhóm và cho kết quả : a) 64 có hai căn bậc hai là : và b) 81 có hai căn bậc hai là : và c) 1,21 có hai căn bậc hai là: và HS: a < 0 thì không tồn tại, a = 0 thì CBHSH của a là =, a > 0 thì CBHSH của a là HS: Cho ví dụ Nếu x và x2 = athì Ta viết : 2/ So sánh các CBHSH : * Định lí : Với hai số a,b không âm, ta có : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Ta có: GV: Ta vận dụng định lí như thế nào để so sánh các căn bậc hai, GV trình bày ví dụ 2 ( tr5-sgk) ; choHS làm để củng cố GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu HS làm HS1:a) HS2:b) HS tự đọc sgk rồi làm để củng cố :a) vì nên b) mặt khác có nghĩa khi vậy * Ví dụ 2 : ( chọn ) *Ví dụ3 : ( chọn ) HĐ3: Củng cố : (8’) - Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra căn bậc hai của chúng : 121, 144, 169 - So sánh : 2 và - Bài tập 3ac (tr6-sgk) - Bài tập 4ad (tr7-sgk) - Cho HS nhắc lại : * Định nghĩa căn bậc hai số học * Định lí về sự so sánh các căn bậc hai 4/ Hướng dẫn học ở nhà: (4’) - Học thuộc định nghĩa CBHSH , định lí về so sánh các căn bậc hai - Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối - BTVN : 1, 2bc, 3bd, 4bc, 5 (tr6, 7-sgk) Thêm : 1) So sánh : và ; và 2) Chứng minh bất đẳng thức Cauchy : ( với a,b không âm ) 3) Aùp dụng bất đẳng thức Cauchy để chứng minh : Với a, b, c > 0 ta có : a) b) c) Hướng dẫn chứng minh bất đẳng thức Cauchy : ta biến đổi tương đương các bất đẳng thức : (bất đẳng thức này luôn đúng). IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docTiet01DS9.doc
Giáo án liên quan