Giáo án Đại số 9 - Tiết 15 : Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi

1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức:

+ Củng cố lại cho học sinh các quy tắc đã học .

+ Biết cách sử dụng MTBT (FX-220 ; FX-500MS.) vào thực hiện các phép tính có chứa căn thức bậc hai

1.2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập liên quan đến các quy tắc đã học. Rèn kỹ năng sử dụng MTBT vào thực hiện các phép tính có chứa căn thức bậc hai. Có kỹ năng viết quy trình bấm phím .

1.3. Thái độ: Học sinh có ý thức học toán; thấy được ích lợi của MTBT; tuy nhiên không nên dựa dẫm nhiều vào MTBT

2. Chuẩn bị:

2.1. GV: Soạn bài sưu tầm tài liệu , các bài toán cơ bản về sử dụng MTBT liên quan đến các quy tắc vừa học ; phấn màu, MTBT .

2.2. HS: Học thuộc các định lý , quy tắc làm các bài tập đã giao về nhà, MTBT .

3. Phương pháp : Vấn đáp ; hợp tác nhóm nhỏ ; luyện tập

4. Tiến trình dạy học :

4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số+ sự cbị của hs (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ : (13phút)

 

doc15 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 15 : Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.10.2012 Ngày giảng: 22.10.2012 Tiết 15 rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: + Củng cố lại cho học sinh các quy tắc đã học . + Biết cách sử dụng MTBT (FX-220 ; FX-500MS..) vào thực hiện các phép tính có chứa căn thức bậc hai 1.2. Kỹ năng: Có kỹ năng sử dụng các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập liên quan đến các quy tắc đã học. Rèn kỹ năng sử dụng MTBT vào thực hiện các phép tính có chứa căn thức bậc hai. Có kỹ năng viết quy trình bấm phím . 1.3. Thái độ: Học sinh có ý thức học toán; thấy được ích lợi của MTBT; tuy nhiên không nên dựa dẫm nhiều vào MTBT 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Soạn bài sưu tầm tài liệu , các bài toán cơ bản về sử dụng MTBT liên quan đến các quy tắc vừa học ; phấn màu, MTBT . 2.2. HS: Học thuộc các định lý , quy tắc làm các bài tập đã giao về nhà, MTBT . 3. Phương pháp : Vấn đáp ; hợp tác nhóm nhỏ ; luyện tập 4. Tiến trình dạy học : 4.1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số+ sự cbị của hs (1’) 4.2. Kiểm tra bài cũ : (13phút) G: gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 35-sgk-20 a)|x-3| = 9 x-3 =9 (với x3) hoặc 3-x=9(với x3) x= 12 hoặc x=-6 (t/m đk) b)=6=6 hoặc 2x+1= 6 (với x-1/2) hoặc 2x+1=-6 (với -1/2 ) Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm x ( 5') - GV: Đưa bài toán yêu cầu hs sử dụng MTBT GV : Hướng dẫn HS sử dụng MTBT ? Từ đó cho ta kết quả ntn Tương tự viết qui trình ấn phím x2=22,8 -? Khi biết =1,5 ta sử dụng MTBT ntn để tìm được x? G: gthiệu hđ2 - HS : Nêu yêu cầu của bài và cách sử dụng MTBT -HS thực hiện theo HD KQ:1,25 Vậy x 1,25 b) KQ: x 4,77 1. Tìm x ; biết a) x2=1,5 QTrình : KQ:1,225 Vậy x 1,225 b) x2=22,8 KQ: x 4,77 Hoạt động 2: (10') Tương tự với =2,15 -GV Nhận xét ; chốt cách làm ấn phím KQ: x=2,25 b) KQ: x=4,6225 -HS : Nhận xét 2. Tìm x biết a) =1,5 x=1,52 ấn phím KQ: x=2,25 b) =2,15 KQ: x=4,6225 Hoạt động 3: (10') tính - GV Nhận xét ; chốt cách làm Lưu ý: ( Đối với biểu thức phức tạp hơn làm tương tự ) -HS: ấn phím ( ) KQ: 42 3. Thực hiện phép tính a) ấn phím ( ) KQ: 42 b) KQ: 4,5 4.4. Củng cố (8 phút) - Sử dụng MTBT , Thực hiện phép tính a) b) c) d) * Tìm x , biết a)= 67 b)=8 c) = 15 d)=68 GV: Nhận xét ; chốt kiến thức - Yêu cầu mỗi HS đưa ra VD để tìm x ; thực hiện phép tính có sử dụng MTBT - GV : Giới thiệu cách sử dụng các phím khác trên MTBT - Hệ thống toàn bài - HS: + Thực hành theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm khác nhận xét H: nêu qui trình ấn phím a , ấn 5 ( 1/5 +1/2 x 20 + 5) = kq các phần khác ấn tg tự 4. 5. Hướng dẫn về nhà : (4phút) - Học bài - BTVN: 38; 39 ; 40; 41 ; 42 (SGK-23 ) . Sử dụng MTBT ; không sử dụng bảng số - HD: Làm tương tự các bài đã chữa Mỗi HS viết 5 VD ; từ đó viết Quy trình bấm phím để giải bài tập trên 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 20.10.2012 Ngày giảng: 23.10.2012 Tiết 16 ôn tập chương i ( Tiết 1 ) 1. Mục tiêu : 1.2. Kiến thức : + HS nắm được các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai một cách có hệ thống. + Biết tổng hợp các kiến thức đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. + Ôn lí thuyết 3 câu đầu, các công thức biến đổi căn thức. 1.2. Kỹ năng : + Rèn luyện các kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa CTBH . + Tổng hợp các kiến thức đã có về tính toán biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình 1.3. Tư duy, thái độ : + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. 2. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài đầy đủ ; bảng phụ ; MTBT . - HS : + Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ; bậc ba + Bảng nhóm ; bút dạ + Học thuộc các định lý , quy tắc làm các bài tập đã giao về nhà . + MTBT . 3. Phương pháp : - Vấn đáp ; hợp tác nhóm nhỏ ; luyện tập 4. Tiến trình dạy học : 4.1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1’) 4.2 Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập ( Trong hoạt động 1 ) 4.3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết ; chữa bài tập (14’) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra HS1: 1) Nêu điều kiện x là căn bậc hai số học của số a không âm. cho ví dụ: - Bài tập trắc nghiệm a) Nếu căn bậc hai của một số là thì số đó là: A. 2 ; B.8 ; C.không có số nào. = -4 thì a bằng : A.16 ; B.-16 ; C.Không có số nào HS2: 2) Chứng minh = |a| với mọi số a. - Chữa bài tập 71(b) (SGK- 40) Rút gọn. HS3: 3) xác định khi nào -Bài tập trắc nghiệm a)Biểu thức xác định với các giá trị của x: A.x Ê ;B. x ³ và x ạ 0 C. x Ê và x ạ 0 b) Biểu thức xác định với các giá trị của x: A. x ³ 0 B. x Ê C. x Ê - Ba HS lên bảng kiểm tra. HS1: Làm câu hỏi và bài tập . 1) x = Û x ³ 0 x2 = a (với a ³ 0) a) Chọn B.8 b) Chọn C.không có số nào. HS2: 2)Chứng minh như (SGK- 9)- Chữa bài tập 71 (b) (1) = 0,2 |-10| + 2| - | = 0,2.10. + 2( - ) = 2 + 2 - 2 = 2. HS3: xác địnhÛA ³ 0 a) C. Chọn x Ê và x ạ 0 b) Chọn B. . x Ê HS lớp nhận xét góp ý I. Lý thuyết ; chữa bài tập 1) x = Û x ³ 0 x2 = a (với a ³ 0) 2) = |a| Chữa bài tập 71 (b) Rút gọn b) (1) = 0,2 |-10| + 2| - | = 0,2.10. + 2( - ) = 2 + 2 - 2 = 2. 3) xác định Û A ³ 0 Hoạt động 2: Luyện tập (15’) Dạng bài tập tính giá trị, rút gọn biểu thức. Bài tập 70(c,d) (SGK-40) c) GV gợi ý nên đưa các số vào một căn thức, rút gọn rồi khai phương d) Bài 71(a,c) (SGK- 40) Rút gọn các biểu thức sau: a)(-3+). - - GV: Ta nên thực hiện phép tính theo thức tự nào? c) ? Biểu thức này nên thực hiện theo thứ tự nào? Sau khi hướng dẫn chung toàn lớp GV nêu yêu cầu HS rút gọn biểu thức. Hai HS lên bảng trình bày. -GV: Nhận xét ; chốt KT Bài tập 72.SGK: Phân tích thành nhân tử ( với x, y, a, b ³ 0 và a ³ b) mỗi nhóm làm 1 câu GV hướng dẫn HS thêm cách tách hạng tử ở câu d)- x - + 12 = - x + 3 - 4 + 12 Hai HS lên bảng làm. c) = = d)= = = 36.9.4 = 1296 HS: ta nên thực hiện nhân phân phối, đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi rút gọn. HS: ta nên khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn trong ngoặc rồi thực hiện phép tính . - 2HS: Trình bày -Cả lớp : Thực hiện ; nhận xét HS hoạt động theo nhóm. Kết quả. a) ( - 1)(y + 1) b) ( c) .(1 + d) ( + 4)(3 - ) - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS lớp nhận xét chữa bài. 1. Bài tập 70(c,d) (SGK-40) c) = = d) = = = 36.9.4 = 1296 2. Bài 71(a,c) (SGK- 40) Rút gọn các biểu thức sau: a) ( - 3 + ). - = = 4 – 6 + 2 - = - 2 c) = .8 = .8 = 2- 12 + 64 = 54 3. Bài tập 72.SGK: Phân tích thành nhân tử ( với x, y, a, b ³ 0 và a ³ b) a) ( - 1)(y + 1) b) ( c) .(1 + d) ( + 4)(3 - ) 4.4.Củng cố:(10’) Bài tập 74 SGK Tìm x biết: a) = 3 GV hướng dẫn HS làm Khai phương vế trái |2x-1| = 3 b) - - 2 = GV: Hướng dẫn - Tìm điều kiện của x - Chuyển các hạng tử chứa x về một vế các hạng tử tự do sang vế kia. - GV: Nhận xét ; chốt kiến thức - 2 HS: trình bày theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp thực hiện ; nhận xét Bài tập 74 (SGK-40) Tìm x biết: a) = 3 Û |2x-1| = 3 Û 2x – 1 = 3 hoặc 2x – 1 = -3 Û 2x = 4 hoặc 2x = -2 Û x = 2 hoặc x = -1. Vậy x1 = 2 ; x2 = -1 b) - - 2 = ĐK : x ³ 0 Û - - = 2 Û = 2 Û = 6 Û 15x = 36 Û x = 2,4 (TMĐK) 4.5. Hướng dẫn về nhà ( 5’ ) - Ôn tập lý thuyết - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I - Làm đáp án câu 4,5 và các công thức biến đổi căn thức.( SGK-39) - BTVN: Bài 73 (SGK- 40, 41) Bài100, 101, 105, 107 (SBT-19, 20) + Bài 73 : Ta rút gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến để từ đó có được giá trị của biểu thức + Bài 105 : Ta biến đổi VT thành VP ( Sử dụng trục căn thức ở mẫu ) + Bài 107: Thực hiện trong ngoặc trước chú ý đến hằng đẳng thức A3-B3 và A3+B3 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 20.10.2012 Ngày giảng: 23.10.2012 Tiết 17 ôn tập chương i ( Tiết 2 ) 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : + HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai + ôn lý thuyết câu 4 và 5. 1.2. Kỹ năng : + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình. 1.3. Thái độ : + Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Soạn bài đầy đủ ; bảng phụ ; MTBT . 2.2. HS : + Ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ; bậc ba + Bảng nhóm ; bút dạ + Học thuộc các định lý , quy tắc làm các bài tập đã giao về nhà . + MTBT . 3. Phương pháp: Vấn đáp; hợp tác nhóm nhỏ; luyện tập 4. Tiến trình dạy học : 4.1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1’) 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập ( Trong hoạt động 1 ) 4.3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết ; chữa bài tập (14’) GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Câu 4: Phát biểu và chứng minh định lí về mối quan hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Cho ví dụ - Điền vào chỗ (...) để đựơc khẳng định đúng. = . + = .+ . = 1 HS2: Câu 5: Phát biểu và chứng minh định lý về mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Bài tập: Giá trị của biểu thức bằng A. 4 ; B. -2 ; C. 0 Hãy chọn kết quả đúng. GV nhấn mạnh sự khác nhau về điều kiện của b trong hai định lí. Chứng minh cả hai định lí đều dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. HS3: Chữa bài 73 (SGK- 40). Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau a) tại a = -9 b) 1 + tại m = 1,5 ? Dạng bài 73 ta làm theo những bước nào -GV: Nhận xét ; chốt kiến thức ; đánh giá cho điểm. Ba HS lên bảng kiểm tra HS1: Trả lời câu 4 Với a,b ³ 0 Chứng minh như (SGK- 13) Ví dụ: ( HS lấy VD ) - Điền vào chỗ (.....) = 2 - + = 2 - + - 1 = 1 Chứng minh như (SGK-16) - Bài tập trắc nghiệm Chọn B. -2 HS nhận xét bài làm của bạn -HS: Chữa bài 73 (SGK- 40). - HS: Ta tiến hành theo 2 bước: -Rút gọn -Tính giá trị của biểu thức - Cả lớp : Nhận xét I. Lý thuyết ; chữa bài tập 1) Với a,b ³ 0 2) Định lí: Với a ³ 0 ; b > 0 3. Chữa bài 73 (SGK- 40). Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức a) (1) tại a = -9 (1)= = 3 - |3 + 2a| Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn, ta được: 3. - |3 + 2(-9)| = 3.3 – 15 = -6 b) 1 + (2) ĐK: m 2. (2) = 1+ = 1 + * Nếu m > 2 ị m – 2 > 0 ị |m - 2| = m – 2 Biểu thức bằng 1 + 3m * Nếu m < 2 ị m – 2 < 0 ị |m - 2| = -(m – 2) Biểu thức bằng 1 – 3m Với m = 1,5 < 2 . Giá trị biểu thức bằng : 1 – 3.1,5 = -3,5 Hoạt động 2: Luyện tập. ( 15’) Bài 75(c,d) (SGK-41) Chứng minh các đẳng thức sau: c) = a - b với a, b > 0 và a ạ b d) = 1 - a với a ³ 0 ; a ạ 1 Hoạt động nhóm 2 nhóm làm câu c 2 nhóm làm câu d - GV: Nhận xét ; chốt kiến thức Bài 76 (SGK-41) Cho biểu thức Q = Với a > b > 0 Rút gọn Q Xác định giá trị của Q khi a = 3b GV: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong Q. - GV: Nhận xét ; chốt kiến thức HS hoạt động theo nhóm 2 nhóm làm câu c 2 nhóm làm câu d - Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải. - HS lớp nhận xét, chữa bài. HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - HS: Phát biểu -Cả lớp thực hiện ; nhận xét II. Luyện tập 1. Bài 75 (c,d) (SGK-41) Chứng minh các đẳng thức sau: c) = a - b ( với a, b > 0 và a ạ b) Biến đổi vế trái VT = = ( + )( - ) = a – b = VP. Vậy đẳng thức đã được chứng minh. d)=1 - a ( với a ³ 0 ; a ạ 1 ) Biến đổi vế trái VT = = (1 + )(1 - ) = 1 – a = VP Vậy đẳng thức đã được chứng minh. 2. Bài 76 (SGK-41) Cho biểu thức Q = ( Với a > b > 0 ) Q = = = = = = b) Thay a = 3b vào Q Q = 4.4. Củng cố : ( 10’) - Hệ thống toàn bài ? Nêu các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ? Nêu định nghĩa căn bậc hai của 1 số không âm a ? Nêu định nghĩa căn bậc ba của 1 số a ? Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc ba của 1 số Rút gọn với x ³ 0 ; x ạ 4 Ta có : 4.5. Hướng dẫn về nhà ( 5’) - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức. - Xem lại các bài tập đã làm( bài tập trắc nghiệm và tự luận) - BTVN : Bài 103,104,106 (SBT- 19, 20). Làm tương tự các bài đã chữa - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I đại số 5. Rút kinh nghiệm ******************************************* Ngày soạn: 21.10.2012 Ngày giảng: 24.10.2012 Tiết 18 kiểm tra chương i - bài số 1 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: HS củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai ; các phép biến đổi cơ bản đã học thông qua bài kiểm tra 45’. Kiểm tra được kiến thức đã học được của HS trong thời gian học toàn bộ chương I 1.2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ) của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình ; các bài toán biến đổi căn thức , thực hiện phép tính , tìm giá trị nhỏ nhất , lớn nhất 1.3. Tư duy, thái độ: Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác. 2. Chuẩn bị: 2.1. GV: Soạn bài đầy đủ ; bảng phụ đề kiểm tra . 2.2. HS: Chuẩn bị tốt về kiến thức ; đồ dùng học tập 3. Phương pháp : Kiểm tra 4. Tiến trình dạy học : 4.1 Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số (1’) 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3. Bài mới I. MA TRẦN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức Nắm được đ/n, t/c Tỡm đkxđ, tớnh giỏ trị căn bậc hai Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0 10% 1 1,0 10% 1 0,5 5% 1 1 10% 5 2.5 35% 2.. Các phép tính và các phép biến đổi về căn bậc hai Tớnh giỏ trị biểu thức đơn giản Giải bpt Rỳt gọn biểu thức sử dụng nhiều phộp biến đổi Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 5,0 50% 4 6.0 60% 3.Căn bậc ba Tỡm được căn bậc ba của một số Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0.5 5% 1 0.5 5% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 2,0 20% 1 1,0 10% 1 0.5 5% 1 0.5 5% 2 5,0 50% 1 1 10% 10 10 100% II. ĐỀ KIỂM TRA I- Phần trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: có nghĩa khi: A. x - 5; B. x > -5 ; C.x 5 ; D. x <5. Câu 2: Kết quả của phép khai căn là: A. 1- ; B. -1- ; C. + 1 ; D. - 1. Câu 3: A= khi: A. A 0, B 0 ; B. A 0, B 0; C.A<0, B 0; D. A 0, B 0. Câu 4: So sánh 3 và ta được kết quả là : A. 3 = ; B. 3 ; D. Cả 3 đều sai. Câu 5: Tính + được kết quả là: A. 5; B. 4 ; C.3; D.2. Câu 6: Căn bậc ba của 27 là: A. 3 ; B .-3 ; C . 3 và-3 ; D. 9. II- Phần Tự luận: (7 điểm) Cõu 7: (2 điểm ) Chứng minh đẳng thức: Cõu 8: (2 điểm ) Rút gọn: Cõu 9: (3 điểm) Cho biểu thức: P = với x > 0 và x ạ 4 a) Rút gọn. b)Tìm x để P > 3. III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) - Mỗi cõu 0,5 đ 1 2 3 4 5 6 C D B C C A II. TỰ LUẬN : (7,0 điểm) Bài Đỏp ỏn Điểm 1 Chứng minh đẳng thức: Biến đổi vế trái ta có : VT = = = = 05 0,5 1,0 2 Rút gọn: = = 1,0 1,0 3 Cho biểu thức : P = với x > 0 và x ạ 4 a) Rút gọn. b)Tìm x để P > 3. a) Rút gọn P = ( 2 điểm) b)Tìm x để P > 3 Û > 3 Û x > 9 ( 1,0 điểm) 2,0 1,0 Chỳ ý: Mọi cỏch làm đỳng đều cho điểm tối đa 4.4. Củng cố : Thu bài, nhận xột 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau: (2’). 5. Rút kinh nghiệm *******************************************

File đính kèm:

  • docT15-18.doc
Giáo án liên quan