I. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b (a0) và các tính chất của hàm số.
- Nhận biết được một hàm số có là hàm bậc nhất. Nêu được tính đồng biến (nghịch biến) của hàm số (nếu là hàm bậc nhất).
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm.
- Học sinh: ôn bài cũ, đọc bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ?
Câu 2: Điền vào dấu. để có khẳng định đúng:
Cho y=f(x) xác định trên R. Với mọi x1, x2 R
Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) . trên R.
Nếu x1< x2 mà. thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
Gọi 1 hs lên bảng trình bầy, h/s dưới làm vào nháp và nhận xét bạn trên bảng.
Gv nhận xét cho điểm.
* GV đặt vấn đề: Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho bởi một công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 21: Hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/10/2013
Ngày dạy : 22/10/2013
Tuần : 11
Tiết : 21
hàm số bậc nhất
I. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b (a0) và các tính chất của hàm số.
- Nhận biết được một hàm số có là hàm bậc nhất. Nêu được tính đồng biến (nghịch biến) của hàm số (nếu là hàm bậc nhất).
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm.
- Học sinh: ôn bài cũ, đọc bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ?
Câu 2: Điền vào dấu... để có khẳng định đúng:
Cho y=f(x) xác định trên R. Với mọi x1, x2 R
Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y=f(x) ..... trên R.
Nếu x1< x2 mà............ thì hàm số y=f(x) nghịch biến trên R.
Gọi 1 hs lên bảng trình bầy, h/s dưới làm vào nháp và nhận xét bạn trên bảng.
Gv nhận xét cho điểm.
* GV đặt vấn đề: Ta đã biết khái niệm hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số được cho bởi một công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm số cụ thể, đó là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì, nó có tính chất như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2. Bài mới:
Khái niệm hàm số bậc nhất
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Ghi bảng
-Để đi đến định nghĩa hàm số bậc nhất, ta xét bài toán thực tế sau:
1. Khái niệm hàm số bậc nhất.
a) Bài toán (SGK)
GV đưa bài toán lên màn hình
-Yêu cầu HS trả lời ?1 và ?2
(?) Giải thích tại sao s là hàm số của t? Nhận xét bậc của biến t ?
HS đọc và tóm tắt bài toán.
Trả lời tại chỗ
Trả lời
v=50km/h, sau t(h) ôtô cách HN ? km .
giải: sau 1giờ ôtô đi được 50km
sau t giờ ôtô đi được 50t km
sau t giờ ôtô cách trung tâm HN là: s =50t +8(km)
với t=1, 2, 3, 3,5,4...ta có :
t
1
2
3
3,5
4
s=50t+8
58
108
158
182
208
s =50t+8 là hàm số, ta gọi là hs bậc nhất
Trong công thức s = 50t +8
Nếu thay s bởi chữ y, t bởi chữ x, ta có công thức hàm số y = 50x+8.
Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y = ax+b (alà hàm số bậc nhất.
(?) Vậy hàm số bậc nhất là gì?
Trả lời
1 HS đọc lại định nghĩa
b) Định nghĩa (SGK tr47)
HSBN là hàm số có dạng y=ax +b(a
*Chú ý: Nếu b = 0 hàm số có dạng y=ax
-GV đưa lên màn hình bài tập.
a) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
y = 1 -5x
y = x
y = 2x2 + x – 5
y = 0x +5
2y = 6x – 8
y = (m-1)x - 2
HS trả lời lần lượt
b) Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ ra hệ số a, b?
*GV lưu ý: ở VD2, hệ số
b = 0, hàm số có dạng y=ax
(đã học ở lớp 7)
HS tả lời
2) Tính chất
Để tìm hiểu tính chất của hàm số bậc nhất, ta xét ví dụ sau.
-Vd1 hàm số xđ với giá trị nào của x?
-Hàm số ĐB hay NB? c/m?
-Hs tìm f(x1); f(x2)? và so sánh, kl.
H/s giải bài ?3
Hoạt động nhóm
Gọi đại diện trình bầy
-Gv tổng quát 2 vd ;tính ĐB; NB phụ thuộc hệ số nào?
-H/s đọc (sgk)
2. Tính chất
Ví dụ:
vd1: xét hàm số y=f(x) =-3x+1
+ Hàm số được xđ với mọi xR
+ Lấy x1;x2bất kỳ thuộc R sao cho x1<x2
có f(x1) =-3x1 +1; f(x2) =-3x2+1
thấy x1-3x2
-3x1+1>-3x2+1
f(x1)>f(x2)
y=-3x +1 là hàm nghịch biến
vd2: bài ?3(sgk)
Hàm số y=3x+1 là hàm số đồng biến/R
b) tổngquát: (sgk47)
Hs y=ax+b xđ/R và ĐB nếu a >0;
NB nếu a<0
GV cho HS làm ?4
Trả lời ?4
(3 HS)
GV cho HS làm bài tập 9 SGK
2 HS lên bảng
Bài 9 SGK
Trò chơi:
GV giới thiệu trò chơi và luật chơi
Yêu cầu HS tham gia trò chơi theo đội (mỗi nửa lớp là một đội)
HS tiến hành chơi theo đội
3. Củng cố
(?) Em hãy tóm tắt nội dung chính của bài học
(GV hệ thống lại dưới dạng sơ đồ cây)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa, t/c của hàm số bậc nhất.
- Làm bài 8, 9, 10, 13 tr48 SGK; bài 10, 13 tr58 SBT.
- Tìm trong thực tế các đại lượng liên hệ với nhau thành hàm số bậc nhất.
- Hướng dẫn bài 10 SGK.
IV. Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương tiện:
- Phương pháp:
- Bố trí thời gian:
- Học sinh:
File đính kèm:
- Tiet 21 Ham so bac nhat chao mung 2010.doc