Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra 45 phút

I. Mục tiêu:

- Kiến thức:

 Kiểm tra ĐN, T/c, đồ thị của hàm số bậc nhất, vị trí tương đối của hai đường thẳng

- Kĩ năng: Làm thành thạo đề kiểm tra vận dụng kiến thức trên.

- Thái độ: Tự giác làm bài, làm cẩn thận vẽ đồ thị đúng chính xác.

II. Chuẩn bị:

GV: Thiết lập ma trận và làm đề kiểm tra.

HS: Ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra.

III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 29: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày KT:9A: ..........................; 9B:........................... Tiết 29: KIỂM TRA 45’ I. Mục tiêu: - Kiến thức: Kiểm tra ĐN, T/c, đồ thị của hàm số bậc nhất, vị trí tương đối của hai đường thẳng - Kĩ năng: Làm thành thạo đề kiểm tra vận dụng kiến thức trên. - Thái độ: Tự giác làm bài, làm cẩn thận vẽ đồ thị đúng chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Thiết lập ma trận và làm đề kiểm tra. HS: Ôn tập kiến thức để làm bài kiểm tra. III. Ma trận thiết kế đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Hàm số bậc nhất. Đồ thị của hàm số: y = ax + b (a0). Nhận biết hàm số nào là hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất. Tìm được tham số m khi cho biết tính chất của hàm số bậc nhất Vẽ được các đường thẳng, tìm được tọa độ giao điểm. Tính được chu vi và diện tích của tam giác trên mặt phẳng tọa độ. Tìm được tham số m để ba đường thẳng đồng quy Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,0 điểm 20% 1 1,0 điểm 10% 3 4,0 điểm 40% 1 1 10% 7 7,0 điểm 70% Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. Xác định được tham số m khi biết vị trí tương đối của hai đường thẳng. Xác định được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,0 điểm 10% 1 1,0điểm 10% 2 2,0 điểm 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 2 2,0 điểm 20% 2 2,0 điểm 20 % 4 5,0 điểm 50% 1 1 10% 9 10 điểm 100% TRƯỜNG THCS TRÀNG XÁ KIỂM TRA CHƯƠNG II:ĐẠI SỐ 9 Họ và tên:. Lớp:.. Điểm Lời phê của cô giáo Bài 1: (2 điểm) Cho các hàm số: y = 2x + 3; y = –x + 2; y = 2x2 + 1; y = – 2 Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Trong các hàm số bậc nhất tìm được ở câu a, hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến trên tập hợp R? Vì sao? Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m 1). Xác định m để : a) Hàm số đã cho đồng biến R. b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4). c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x Bài 3: (5 điểm) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 có đồ thị là (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Tìm tọa độ các điểm C (bằng phương pháp đại số). c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (Với đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét). d) Tìm m để đường thẳng y=(3-2m)x+3 đồng quy với hai đồng quy với hai đường thẳng (d) và (d’) BÀI LÀM: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Bài Đáp án Biểu điểm 1 (2,0đ) a) Hàm số bậc nhất là: y = 2x + 3; y = –x + 2 1,0 b) Hàm số y = 2x + 3 đồng biến trên R vì: a = 2 > 0 0,5 Hàm số y = –x + 2 nghịch biến trên R vì: a = –1 < 0 0,5 2 (3,0đ) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2. (m 1). Xác định m để : a) Hàm số y = (m – 1)x + 2 đồng biến trên R khi: m – 1 > 0 m > 1 1 b) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 đi qua điểm A(1; 4) nên ta có: 4 = (m – 1).1 + 2 4 = m – 1 + 2 m = 3 1 c) Đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x nên: m – 1 = 3 m = 4 1 3 (5,0đ) Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là (d) và hàm số y = –x + 3 có đồ thị là (d’). a) Vẽ (d) và (d’) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Vẽ y = x + 1: Vẽ y = –x + 3: x 0 –1 x 0 3 y = x + 1 1 0 y = –x +3 3 0 1 1,0 b) Tìm tọa độ giao điểm C của (d) và (d’): Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là: x +1 = – x + 3 x = 1 Thay x = 1 vào hàm số y = x + 1, ta được y = 1 + 1 = 2 Vậy: C (1;2). 1 c) Ta có: AC = BC = = (cm) ; AB = 4 cm Chu vi ABC: PABC = AC+BC+AB = ++4 = + 4 (cm) Diện tích ABC: : SABC = .2.4 = 4(cm2) 1đ d) Để đường thẳng y = (3-2m)x + 3 đồng quy với hai đồng quy với hai đường thẳng (d) và (d’) thì đường thẳng y = (3-2m)x + 3 phải đi qua điểm C(1;2). Do đó ta có PT: 2 = (3 –m)1 + 3 ó 2m = 4 ó m = 2 1đ

File đính kèm:

  • docTiet 24 KTchuong II dai 9 co MT va Dan.doc
Giáo án liên quan