Giáo án Đại số 9 - Tiết 3 : Luyện Tập

I . MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện xác định của và hằng đẳng thức

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức, giải phương trình

 3. Thái độ: Rèn thói quen làm việc đúng quy trình, chính xác, khoa học.

II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 1. GV : Bảng phụ, phấn màu.

 2. HS : Bảng nhóm, làm tốt các bài tập đã giao.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1) KT sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ :( 9)

 HS1: Cho biết điều kiện tồn tại của ; Áp dụng : làm bài tập 6bd (tr10 – sgk)

 HS2: Viết đúng hay sai? Vì sao ? Khi nào

 Ap dụng : Tìm x biết

 Dự kiến trả lời :

 HS1: * có nghĩa khi (2đ)

 * có nghĩa khi –5a0 (4đ)

 * có nghĩa khi (4đ)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 3 : Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :26/8/2008 Tiết 3 Bài dạy LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố điều kiện xác định của và hằng đẳng thức 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm điều kiện để xác định, vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức, giải phương trình 3. Thái độ: Rèn thói quen làm việc đúng quy trình, chính xác, khoa học. II . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV : Bảng phụ, phấn màu. 2. HS : Bảng nhóm, làm tốt các bài tập đã giao. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định tổ chức lớp: (1’) KT sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ :( 9’) HS1: Cho biết điều kiện tồn tại của ; Áp dụng : làm bài tập 6bd (tr10 – sgk) HS2: Viết đúng hay sai? Vì sao ? Khi nào Aùp dụng : Tìm x biết Dự kiến trả lời : HS1: * có nghĩa khi (2đ) * có nghĩa khi –5a0 (4đ) * có nghĩa khi (4đ) HS2: Viết như thế là sai, vì luôn có nghĩa với mọi a còn chỉ tồn tại khi (2đ) xãy ra với (2đ) ( vì 9x2 và ) (6đ) 3/ Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Gv dẫn nhập trực tiếp vào bài. Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4’ GV: Để chứng minh đẳng thức talàm thế nào ? GV cho 2HS lên bảng , mỗi em làm một cách ( đối với bài a) GV ở bài b ta làm thế nào ? HS: Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc ngược lại. HS1: biến đổi vế trái HS2: biến đổi vế phải HS: Tận dụng kết quả bài a để biến đổi vế trái; lên bảng làm ( bt10 – tr11 sgk ) Chứng minh : a) Vậy đẳng thức đã được chứng minh Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 4’ 6’ 6’ 8’ GV: Khi nào có nghĩa ? GV: Giải bất phương trình GV: Tương tự thế em nào làm được bài b GV cho 2 HS lên bảng làm các câu b, d GV cho 2 HS lên bảng làm các câu a,d . Gợi ý: Ở câu a viết biểu thức ở dạng A2 – B2 ở câu d viết ở dạng khai triển của bình phương một hiệu GV: Hãy vận dụng bài 14 để giải các phương trình sau : HS1: HS2: Lên bảng giải . HS3 : Lên bảng làm . HS: đồng thời lên bảng làm theo hướng dẫn của GV. HS: 2 em đồng thời làm bài trên bảng, số còn lại làm bài vào vở HS: 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài dưới sự kiểm tra và hướng dẫn của GV b) ( bài 12 tr11 – sgk ) a)cónghĩakhi ; Vậycó nghĩa khi b)cónghĩakhi tức là-1+x > 0 hay x > 1 . Vậy : có nghĩakhi x > 1 ( bài 13 tr11 – sgk ) b) Với ta có : d) Với a < 0 ta có : ( Bài14 tr 11 – sgk ) Phân tích nhân tử : a) x2 –3 = = b) ( bài 15 tr 11 – sgk ) Giải phương trình : a) x2 –5 = 0 Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ GV : Ngoài cách chuyển về phương trình tích ra còn cách giải nào khác ? GV: Hãy giải phương trình theo cách vừa nêu ? GV treo bảng phụ cho HS làm bài (16 tr12 – sgk ) GV : kiểm tra sinh hoạt của HS và hướng dẫn thêm nếu cần . Củng cố : - Nhắc lại điều kiện để có nghĩa - Khi nào ? Giải thích. HS: Chuyển về dạng x2 = a rồi dùng hằng đẳng thức HS: 2 emm lên bảng trình bày : HS1: x2 – 5 =0 HS: Hoạt động nhóm, chỉ ra chỗ sai : Suy ra ( không thể có m – V = V –m) bởi vì Vậy phương trình có hai nghiệm b) Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 4/ Dặn dò: (2’) - Ôn định nghĩa CBHSH, tính chất về lũy thừa của một tích - Làm các bài tập : 11, 12bd, 13ac, 14bc ( tr 11 – sgk ) - Làm thêm : 1.Rút gọn các biểu thức sau : a) ; b) 2.Chứng minh : IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docTiet03DS9.doc