Giáo án Đại số 9 - Tiết 32 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ

I.Mục Tiêu:

-Qua các ví dụ bước đầu hs có khái niệm về các biểu thức hữu tỉ

-Hs nắm được cách biến đổi các biểu thức hửu tỉ nhờ vào các phép tính cộng,trừ , nhân, chia các phân thức hs --Biết tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định

II.Chuẩn Bị:

-Gv: chuẩn bị bảng phụ, phiếu hõc tập

-Hs:nghiên cứu trước bài mới

III.Nội Dung:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 32 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32: BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ I.Mục Tiêu: -Qua các ví dụ bước đầu hs có khái niệm về các biểu thức hữu tỉ -Hs nắm được cách biến đổi các biểu thức hửu tỉ nhờ vào các phép tính cộng,trừ , nhân, chia các phân thức hs --Biết tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định II.Chuẩn Bị: -Gv: chuẩn bị bảng phụ, phiếu hõc tập -Hs:nghiên cứu trước bài mới III.Nội Dung: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1:giới thiệu các biểu thức hữu tỉ Gv cho hs đọc mục 1 biểu thức hữu tỉvà hỏi : a/trong các biểu thức nêu trên, biểu thức nào là một phân thức ? b/ trong các biểu thức trên biểu thức nào biểu thị một dãy phép toán ? gv chú ý hs biểu thức : biểu thị phép chia tổng cho gv yêu cầu hs viết biểu thức hữu tỉ : vàdưới dạng phép chia Hoạt động 2: biến đổi một biểu thức hửu tỉ thành một phân thức Gv nếu có một biểu thức hữu tỉ ta có thể biến thành một phân thức được hay không? Gv ghi biểu thức hữu tỉ: hãy biến đổi biểu thức hữu tỉ trên thành một phân thức ? hãy cho biết em đã dùng những kiến thức nào để biến đổi? Gv cho hs thực hiện ?1/SGK vào phiếu học tập và gọi một hs trình bày bài trên bảng ? Hoạtđộng 3: giá trị của một phân thức Gv:ta đã biết cách tìm giá trị của một phân thức có mẫu là 1,trong trường hợp mẫu khác 1 thì ta có tìm được giá trị của nó không ? Gv cho hs tìm giá trị của phân thức tại x =1,5; -2;0. Gv :ta đã biết rút gọn phân thức là biến đổi phân thức thành một phân thức đơn giản.vậy với cùng một giá trị của biến thì giá trị của phân thức đó và phân thức đã rút gọn có cùng một giá trị không? Gv ghi ví dụ:cho phân thức a/rút gọn phân thức trên b/so sánh giá trị của phân thức trên và phân thức rút gọn tại x = 2004 và x = 3 ? gv nói tại x = 3 thì các em thấy điều gì xảy ra? Gv :có giá trị nào của x không làm cho giá trị của phân thức không xác định ? Gv hãy tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định ? Qua ví dụ trên gv thuyết trình như SGK Gv cho hs thực hiện ?2/SGK Hoạt động 4: củng cố Gv cho hs thực hiện bài tập 47a;47b vào phiếu học tập ,sau đó gv gọi hs trình bày bài trên bảng Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn và gv kết luận đúng ,sai cho hs điểm *Hướng dẫn học ở nhà: Làm cácbài tập 46b;48;50;51b và 53/SGK Hoạt động 1: Hs thảo luận nhóm và trả lời Hoạt động 2: Hs trả lời câu hỏi của gv Hs thực hiện biến đổi biểu thức vào phiếu học tập Hoạt động 3: Hs trả lời Hs:thảo luận nhóm và trả lời a/Hs:thảo luận nhóm và trả lời b/Hs làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày hs phát hiện tại x = 2004 thì giá trị của hai phân thức bằng nhau, còn x = 3 thì giá trị phân thức bằng 1 còn giá trị của phân thức không xác định hs thảo luận nhóm và trả lời: các giá trị của x khác 3 hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của gv Hoạt động 4: Hs thực hiện yêu cầu của gv theo nhóm Hs làm bài vào phiếu học tập cá nhân và thảo luận theo nhóm Hs ghi những yêu cầu của gv 1/Biểu Thức Hửu Tỉ: Một phân thức hay một biểu thức biểu thị một dãy các phép toán: cộng ,trừ,nhân,chiatrên những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ Ví dụ : (SGK) chú ý: (xem SGK) 2/Biến Đổi Biểu Thức Hữu Tỉ Thành Phân Thức : Ví dụ : 3/Giá Trị Của Phân Thức : Ví dụ 1: (Sgk) Ví dụ 2: (Sgk) Bài tập : Bài 46a: Bài 47b: Tacó x2 -1 0 khi (x-1)(x+1) 0 x -1 0 và x+1 0 x 1 và x -1 vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là

File đính kèm:

  • docTiet 32.doc