Giáo án Đại số 9 - Tiết 33 : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

A. MỤC TIÊU

 - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

 - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

 - Khái niệm hệ phương trình tương đương.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

 1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử

 2. Học sinh: Ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức lớp (1’)

 Sĩ số:. vắng.

 2. Kiểm tra bài cũ (slide3, 4, 5) (10’)

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 33 : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A. MỤC TIÊU - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Khái niệm hệ phương trình tương đương. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH 1. Giáo viên: Giáo án, bài giảng điện tử 2. Học sinh: Ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, khái niệm hai phương trình tương đương. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) Sĩ số:............ vắng.............. 2. Kiểm tra bài cũ (slide3, 4, 5) (10’) Đáp án câu 1 Đáp án câu 2 3. Tiến trình bài mới H Đ của thầy H Đ của trò H Đ 1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (8’) - GV: Chúng ta có thể tìm nghiệm của một hệ phương trình bằng cách vẽ hai đường thẳng hay không? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta vào bài hôm nay “Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn” - GV: Ta thấy cặp số là một nghiệm chung của hai phương trình và Ta nói, cặp số là một nghiệm của hệ phương trình . - GV: Yêu cầu HS đọc tổng quát {chiếu slide 8} - HS: Nghe giảng - HS: Đọc tổng quát H Đ 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (15’) - GV: Quay lại hình vẽ của HS 1 (kiểm tra bài cũ) và nói: Mỗi điểm thuộc đường thẳng có tọa độ như thế nào với phương trình ? - GV: Hãy làm (slide9) ?2 - GV: Quay lại hình vẽ của HS 1 (kiểm tra bài cũ) và nói: Tọa độ điểm M thì sao? - GV: Trong Ví dụ 1, hãy xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. (slide 10) - GV: Tương tự như vậy với ví dụ 2 (slide 11) - GV: Tương tự như vậy với ví dụ 2 (slide 12) - GV: Vậy, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có mấy nghiệm và ứng với vị trí tương đối nào của đường thẳng? (slide13, 14) - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 4 (SGK-11) (slide 15, 16) - Mỗi điểm thuộc đường thẳng có tọa độ là nghiệm của phương trình . - HS: Làm bài theo yêu cầu - Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình: - HS: Hai đường thẳng cắt nhau tại - HS: Hai đường thẳng song song nên không có điểm chung. - HS: Hai đường thẳng trùng nhau nên có vô số điểm chung. - HS: - HS: Làm bài tập H Đ 3. Hệ phương trình tương đương (5’) - GV: Thế nào là hai phương trình tương đương? - GV: Tương tự như vậy hãy định nghĩa hệ phương trình tương đương. - Chú ý: Mỗi nghiệm của hệ là một cặp số. - HS: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm. - HS: Hai hệ phương trình được gọi là tương đương nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. 4. Củng cố - dặn dò (6’) Nhắc lại lý thuyết Cho HS làm bài 6 (SGK - 11) Về nhà:

File đính kèm:

  • docTiet 33 Bai 2 He phuong trinh bac nhat hai an.doc
Giáo án liên quan