Giáo án Đại số 9 - Tiết 47 : Ôn tập chương III

I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm:

1.Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương

2.Kỹ năng:

- Giải hệ pt bậc nhất hai ẩn

3.Thái độ:

- Ham thích giải toán.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Bảng phụ ghi đề bài.

2.Học sinh:

- Thực hiện câu hỏi ôn tập, các kiến thức trọng tâm.

- Bảng nhóm.

III.Phương pháp:

-Luyện tập thực hành.

-Hoạt động nhóm.

IV.Hoạt động dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 47 : Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG III Tiết: 47 I.Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm: 1.Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong chương 2.Kỹ năng: - Giải hệ pt bậc nhất hai ẩn 3.Thái độ: - Ham thích giải toán. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi đề bài. 2.Học sinh: - Thực hiện câu hỏi ôn tập, các kiến thức trọng tâm. - Bảng nhóm. III.Phương pháp: -Luyện tập thực hành. -Hoạt động nhóm. IV.Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (8’) 1--Pt bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b ,c là các số đã biết (a0, hoặc b0) 2- Pt bậc nhất hai ẩn ax+by=c bao giờ cũng có vô số nghiệm. -Nghiệm của PT là cặp số(x;y) Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c 1-Thế nào là pt bậc nhất hai ẩn? Aùp dụng: các pt sau, pt nào là pt bậc nhất hai ẩn? a.2x-y=3 b.0x+2y=4 c.0x+0y=7 d.5x-0y=0 e.x+y+z=7 (x; y; z là các ẩn số) 2-Pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?Nghiệm của PT có dạng như thế nào? Trong mặt phẳng tọa độ các nghiệm ấy được biểu diễn như thế nào? 1-Pt bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c trong đó a, b ,c là các số đã biết (a0, hoặc b0) -Pt a, b, d là các pt bậc nhất hai ẩn. -Pt bậc nhất hai ẩn ax+by=c bao giờ cũng có vô số nghiệm. -Nghiệm của PT là cặp số(x;y) Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng ax+by=c Hoạt động 2: ÔN TẬP VỀ PT BẬC NHẤT HAI ẨN (15’) Câu 1: Sau khi giải hệ pt: Bạn Cường kết luận hệ pt có hai nghiệm là x=2; y=1. Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phát biểu như thế nào? Câu 2: Dựa vào minh họa hình học hãy giải thích phát biểu sau: Hệ pt *có vô số nghiệm nếu: *vô nghiệm nếu: *có một nghiệm duy nhất nếu: -Cho hệ pt: Em hãy cho biết hệ pt bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số? -Treo câu 1, gọi HS trả lời. -Nhận xét. -Treo câu 2, gọi HS trả lời. -Nhận xét. -Nhắc HS lưu ý các điều kiện: a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và hướng dẫn HS biến đổi pt trên vầ dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích. -Một hệ pt bậc nhất hai ẩn có thể có: *1 nghiệm duy nhất: (d) cắt (d’). *vô nghiệm: (d) // (d’) *vô số nghiệm: (d) (d’) -Bạn Cường nói sai vì 1 nghiệm của hệ pt bậc nhất hai ẩn là một cặp số (x;y) thỏa mãn pt. Phải nói: hệ pt có 1 nghiệm là (x;y)=(2;1) -Biến đổi: ax+by=c a’x+b’y=c’ *Nếu thì nên (d) (d’) Vậy hệ pt vô số nghiệm *Nếu thì Và nên (d) // (d’) Vậy hệ pt vô nghiệm. *Nếu thì nên (d) cắt (d’). Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (20’) BT 40 tr.27 SGK Giải các hệ pt sau và minh hoạ hình học kết quả tìm được: a. b. c. Giải: a. hệ pt vô nghiệm b. c. hệ pt có vô số nghiệm Công thức nghiệm tổng quát của hệ: BT 51(a,c)tr.11 SBT Giải các hệ pt: a. c. Giải: a. Vậy nghiệm của hệ là:(-2; 3) c. Vậy nghiệm của hệ là: (1; -2) BT 41 tr.27 SGK Giải hệ pt: Giải: Nhân hai vế của pt(1) với (1-) và nhân hai vế pt(2) với ta có: Trừ từng vế hai pt ta được: Thay vào (1) Ta được: Vậy nghiệm của HPT là: (;) -Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đối với BT 40 theo các bước: *Dựa vào hệ số của pt, nhận xét số nghiệm của hệ. *Giải hệ pt bằng phương pháp cộng, hoặc thế. *Minh hoạ hình học kết quả tìm được. -Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu. -Kiểm tra hoạt động của nhóm -Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. -Gọi HS nhận xét. -Nhận xét bài làm của các nhóm. -Cho 2 HS thực hiện câu a theo hai cách khác nhau: phương pháp cộng và phương pháp thế và HS khác thực hiện câu b -Cho HS nhận xét. -Hướng dẫn HS cách thực hiện. Muốn khử ẩn x, hãy tìm hệ số nhân thích hợp của mỗi pt. -Cho HS lên bảng thực hiện. -Nhận xét bài làm của HS. -Thực hiện theo nhóm: a.(I) Nhận xét: hệ pt vô nghiệm (I) hệ pt vô nghiệm b.(II) Nhận xét: hệ pt có một nghiệm duy nhất. Ta có c.(III) Nhận xét: hệ pt có vô số nghiệm. (III) hệ pt có vô số nghiệm. Công thức nghiệm tổng quát của hệ: -Thực hiện BT 51 -Cho 2 HS lên bảng thực hiện -Phương pháp thế a. Vậy nghiệm của hệ là:(-2; 3) Phương pháp cộng: a. Nhân PT(1) cho 2 Cộng từng vế của HPT 11x =- 22 x = -2 Thế x =-2 vào PT (1) 4(-2)+y =-5 y = 3 Vậy nghiệm của hệ là:(-2; 3) c. Vậy nghiệm của hệ là: (1; -2) -Nhân hai vế của pt(1) với (1-) và nhân hai vế pt(2) với ta có: Trừ từng vế hai pt ta được: Thay vào (1) Ta được: Vậy nghiệm của HPT là: (;) @ Hướng dẫn về nhà: (2’) -BT 51 (b, d), 53 SBT. -BT 43; 44; 46 tr.27 SGK. -Ôn tập tiếp chương III.

File đính kèm:

  • docTiet 47.doc