Tiết 49 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
1/ Mục tiêu: Cho học sinh
- Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0.
- Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Vẽ được đồ thị.
II/ Chuẩn bị:
*Giáo viên: Soạn các file trình chiếu trên các phần mềm Powerpoint và GSP .
Bảng lưới ô vuông vẽ sẵn các mặt phẳng tọa độ để HS biểu diễn các điểm và vẽ đồ thị của các ví dụ.
*Học sinh: Chuẩn bị thước thẳng, giấy có ô vuông, để vẽ đồ thị ở phần ví dụ 2.
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2761 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 49: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Giáo viên : Trần Thị Thắng .
SĐT : 054 847848
Tiết 49 : ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
1/ Mục tiêu: Cho học sinh
Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0, a < 0.
Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
Vẽ được đồ thị.
II/ Chuẩn bị:
*Giáo viên: Soạn các file trình chiếu trên các phần mềm Powerpoint và GSP .
Bảng lưới ô vuông vẽ sẵn các mặt phẳng tọa độ để HS biểu diễn các điểm và vẽ đồ thị của các ví dụ.
*Học sinh: Chuẩn bị thước thẳng, giấy có ô vuông, để vẽ đồ thị ở phần ví dụ 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1 (5 phút)
Kiểm tra
(có nội dung trên máy chiếu)
Hoạt động 2 (12 phút)
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2 .
* Giới thiệu bảng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
* Biểu diễn các điểm A(-3;18), B(-2;8),
C(-1;2), O(0;0), C’(1;2), B’(2;8), A’(3;18) trên mặt phẳng tọa độ.
(có nội dung trên máy chiếu)
* Đồ thị của hàm số y = 2x2 đi qua các điểm vừa biểu diễn và có dạng như hình bên.
* ?1 .Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị
(có nội dung trên máy chiếu)
Hoạt động 3 (10 phút)
Ví dụ 2:Vẽ đồ thị hàm số y = -
-Giới thiệu bảng:
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y=-1/2x2
* Biểu diễn các điểm M(-4; -8), N(-2; -2),
P(-1; -), O(0; 0), P’(1; ), N’(2; - 2), M’(4; - 8) trên mặt phẳng tọa độ.
* Đồ thị hàm số y = - đi qua các điểm vừa biểu diễn và có dạng như hình bên.
* ?2. Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị hàm số y = -.
* Nhận xét dạng tổng quát đồ thị của hàm số y = ax2 . (5 phút)
( Nội dung thể hiện trên máy chiếu)
* ?3. Cho hàm số y = -
a/ Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: Bằng đồ thị; Bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả.
b/ Trên đồ thị của hàm số này, xác định điểm có tung độ bằng -5 . Có mấy điểm như thế ? Không làm tính, hãy ước lược giá trị hoành độ của mỗi điểm.
*Chú ý: Giáo viên thể hiện nội dung sách giáo khoa trên máy chiếu.
(có nội dung trên máy chiếu)
Hoạt động 4 (10 phút)
-Giới thiệu vài cách vẽ Parabol và dụng cụ để vẽ Parabol ( có nội dung trên máy chiếu )
- Giới thiệu vài hình ảnh Parabol trong thực tế.
Hoạt đông 5 (3 phút)
Hưóng dẫn về nhà:
Trình chiếu nội dung sau:
-Xem lại cách vẽ Parabol y= ax2 .
-Học thuộc phần nhận xét SGK trang 35.
- Bài tâp 4, 5 trang 36 sách giáo khoa.
-Hướng dẫn bài 5d SGK.
Hàm số y = x2 0 với mọi giá trị của x
ymin = 0 x =0
Tính chất:
-Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
-Nếu a 0.
-Điền các giá trị tương ứng của y vào bảng.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y= 2x2
18
8
2
0
2
8
18
*
-Đồ thị hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.
-Vị trí các cặp điểm A, A’; B,B’; C, C’ đối xứng với nhau qua trục Oy.
- Điểm thấp nhất của đồ thị là O(0;0).
-Điền các giá trị tương ứng của y vào bảng.
*
- Đồ thị hàm số y = - nằm phía dưới trục
hoành.
-Vị trí các cặp điểm M, M’; N, N’; P, P’đối xứng với nhau qua trục Oy.
- Điểm cao nhất của đồ thị là O(0; 0).
*- Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó là một Parabol với đỉnh O.
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
*a/ Trên đồ thị hàm số y = - khi x = 3 thì
y = - 4,5. Vậy D(3; -4,5).
b/ Trên đồ thị hàm số y = - có hai điểm có tung độ bằng -5. Tọa độ hai điểm đó là (khoảng) E(- ; -5) và E’(;-5).
SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO T T -HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN TRI PHƯƠNG
*******************************
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9
TIẾT 49 :
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :TRẦN THỊ THẮNG
HUẾ ,THÁNG 11/2007
File đính kèm:
- GIAO AN TRUONG.doc